Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông na dương, tỉnh lạng sơn luận văn ths giáo dục hoc 60 14 05 (Trang 97)

3.3.1. Quy trình thực hiện khảo sát

- Xây dựng phiếu hỏi (Phụ lục 2) về mức đô ̣ cần thiết và khả thi của các biê ̣n pháp đề xuất

- Lựa cho ̣n đối tượng khảo sát:

Các biện pháp được đề xuất dựa trên cơ sở lý luận về quản lý giáo dục và thực tra ̣ng quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c ở trường THPT Na Dương, tỉnh Lạng Sơn. Do đó, tác giả đã xin ý kiến CBQL và giáo viên nhà trường. Tổng số người được hỏi ý kiến: 50 người, trong đó CBQL 11 người, giáo viên 41 người

- Phát phiếu xin ý kiến các đối tượng đã lựa chọn: 50 phiếu - Thu thập phiếu và xử lý số liê ̣u:

+ Tổng số phiếu thu về: 50 phiếu + Số phiếu hợp lệ: 50 phiếu

3.3.2. Kết quả khảo sát

Sau khi thu thập phiếu khảo sát và sử lý số liệu trên Excel, kết quả thu được như sau:

Bảng 3.1. Bảng kết quả khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất T T Tên biện pháp Đánh giá mức độ (%) Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học cho từng năm học

88 12 0 84 16 0

2

Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên của trường

92 8 0 94 16 0

3

Quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn đảm bảo nền nếp trong thực hiện hoạt động dạy học của nhà trường

86 14 0 90 10 0

4 Chỉ đạo đổi mới tổ chức sinh hoạt

chuyên môn 84 16 0 80 20 0

5

Chỉ đạo đổi mới tổ chức hoạt động dạy học và kiểm tra – đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng

88 12 0 88 12 0

6

Tăng cường các phong trào thi đua thúc đẩy hoạt động dạy học trong nhà trường

88 12 0 96 4 0

7

Quản lý việc đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên gắn với chính sách thi đua khen thưởng tạo động lực cho đội ngũ giáo viên

Nhâ ̣n xét:

*) Về mứ c độ cần thiết : Các biện pháp đề xuất được đánh giá ở mức “rất cần thiết” có tỷ lê ̣ tương đối cao từ 84% trở lên, không có biê ̣n pháp nào được đánh giá ở mức “không cần thiết” . Hai biê ̣n pháp được đánh giá ở mức “rất cần thiết” có tỷ lê ̣ trên 90% là “Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên của trường” và “Quản lý việc đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên gắn với chính sách thi đua khen thưởng tạo động lực cho đội ngũ giáo viên”.

*) Về tính khả thi: Nhìn chung, các biện pháp đề xuất đều được cho là khả thi, trong đó mức “rất khả thi” có tỷ lệ cao từ 80% trở lên, không có biê ̣n pháp nào được đánh giá là không khả thi.

Dựa vào bảng kết quả khảo sát , có thể thấy các biện pháp đề xuất đều được CBQL, giáo viên nhà trường đánh giá ở mức cần thiết và khả thi trở lên. Như vâ ̣y, hiê ̣u trưởng nhà trường có thể nâng cao được chất lượng giáo du ̣c nhà trường trong những năm học tới nếu áp dụng các biện pháp mà tác giả đã đề xuất.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chương 3, tác giả đã đề xuất 07 biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Na Dương, tỉnh Lạng Sơn là:

- Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học cho từng năm học;

- Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên của trường;

- Quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn đảm bảo nền nếp trong thực hiện hoạt động dạy học của nhà trường;

- Chỉ đạo đổi mới tổ chức hoạt động dạy học và kiểm tra – đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng;

- Tăng cường các phong trào thi đua thúc đẩy hoạt động dạy học trong nhà trường;

- Quản lý việc đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên gắn với chính sách thi đua khen thưởng tạo động lực cho đội ngũ giáo viên.

Các biện pháp đề xuất được kế thừa từ những cơng trình nghiên cứu trước đó, đồng thời xuất phát từ thực tiễn quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c ở Trường THPT Na Dương , tỉnh Lạng Sơn sẽ có tác dụng thiết thực đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Các biện pháp trên đều được tham khảo, xin ý kiến đóng góp của CBQL, GV và đều được đánh giá là cần thiết và khả thi.

Để thực hiê ̣n thành công các biê ̣n pháp đề xuất , đòi hỏi phải có sự cố gắng, đồng lòng của mo ̣i thành viên trong n hà trường. Mỗi CBQL nhà trường phải là một tấm gương chủ động, sáng tạo và có quyết tâm trong thực hiện các nhiê ̣m vu ̣ đề ra.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Hoạt động dạy học trong nhà trường là một trong nhữ ng hoa ̣t đô ̣ng trung tâm, là một trong những hoạt động quyết định đến chất lượng giáo dục của các nhà trường . Trong những năm qua , Trường THPT Na Dương , tỉnh Lạng Sơn đã có những đóng góp nhất định cho sự nghiệp giáo dục củ a tỉnh Lạng Sơn nói riêng và cả nước nói chung . Tuy nhiên, trong quá trình thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣, do còn nhiều yếu tố khách quan và chủ quan tác đô ̣ng nên chất lượng giáo du ̣c của nhà trường chưa cao và chưa ổn đi ̣nh . Để nâng cao chất lượng giáo du ̣c đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hô ̣i , của thời đại , trường THPT Na Dương , tỉnh Lạng Sơn cần kết hợp nhiều biện pháp , trong đó biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c đóng vai trò quan tro ̣ng , cần thiết và được ưu tiên thực hiê ̣n.

Với nhâ ̣n thức đó , đề tài đã tập trung nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn, nhằm đề ra những biê ̣n pháp có tính khả thi trong công tác quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chấ t lượng da ̣y ho ̣c ở trường THPT Na Dương, tỉnh Lạng Sơn.

- Về lý luận:

Luâ ̣n văn đã nghiên cứu mô ̣t cách có hê ̣ thống lý luâ ̣n quản lý , quản lý giáo dục và quản lý nhà trường , quản lý hoạt động dạy học . Viê ̣c nghiên cứu đó đã giúp tác giả có cơ sở khoa ho ̣c để nghiên cứu thực tra ̣ng quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c của nhà trường để từ đó đề ra mô ̣t số biê ̣n pháp có tính khả thi nhằm quản lý tốt hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c nâng cao chất lượng giáo du ̣c của nhà trường.

- Về thực trạng:

Luâ ̣n văn đã đánh giá khá đầy đủ về thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c và quản lý hoạt động dạy học thông qua khảo sát các hoạt động đã và đang diễn ra trong nhà trường. Qua khảo sát cho thấy, nhiều nô ̣i dung của hoa ̣t đô ̣ng da ̣y

học và quản lý hoạt động dạy học được tổ chức thực hiện có hiệu quả nhất đi ̣nh. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nô ̣i dung chưa được thực hiê ̣n hoă ̣c thực hiê ̣n chưa hiê ̣u quả nên chất lượng giáo dục chưa cao , chưa ổn đi ̣nh . Trên cơ sở nghiên cứu lý luâ ̣n và thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c , quản lý hoạt động dạy học nói trên, tác giả đã đề xuất 7 biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c trong chương 3 nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Các biện pháp đề xuất đã được khảo nghiệm thực tiễn ngay tại trường THPT Na Dương , tỉnh Lạng Sơn và đều được đánh giá từ mức cần thiết có tính khả thi trở lên . Do vâ ̣y, các biện pháp mà tác giả đã đề xuất có thể nâng cao được chất lượng da ̣y học ở trường THPT Na Dương , tỉnh Lạng Sơn nếu hiệu trưởng nhà trường đưa vào nghiên cứu sử du ̣ng . Đối với các trường THPT khác có thực trạng tương tự có thể áp du ̣ng đ ược các biện này để nâng cao chất lượng dạy học của đơn vị mình.

2. Khuyến nghi ̣

2.1. Đối với UBND tỉnh Lạng Sơn

Chỉ đạo UBND huyện Lộc Bình thực hiện dứt điểm việc giải phóng mă ̣t bằng để nhà trường có đất cho viê ̣c xây dựng sân chơi , bãi tập theo quy đi ̣nh.

2.2. Đối với Sở GD & ĐT Lạng Sơn

Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng thường niên cho CBQL, đặc biệt là TTCM các nhà trường vào dịp hè hằng năm về công tác quản lý giáo dục, tổ chức thực hiện nhiệm vụ trong nhà trường. Tiếp tục tập huấn các chuyên đề cho giáo viên, trong đó đi sâu vào các chuyên đề về hoạt động dạy học.

Tiếp tục tổ chức các hội thi về chuyên môn nhiều hơn để CBQL, giáo viên các nhà trường có điều kiện học tập chun mơn, giao lưu kinh nghiêm cơng tác. Có chế độ đãi ngộ đối với CBQL, giáo viên có thành tích cao trong các Hội thi, đặc biệt là về chuyên môn, phương pháp giảng dạy và quản lý học sinh.

Thực hiện tuyển dụng giáo viên theo đề xuất của các nhà trường, thứ tự ưu tiên tuyển dụng là người có năng lực chun mơn và nghiệp vụ vững vàng, người địa phương để có sự ổn định lâu dài về đội ngũ và có điều kiện phát triển.

Tăng cường hoa ̣t đô ̣ng thanh tra, kiểm tra hoa ̣t đô ̣ng chuyên môn để ki ̣p thời tư vấn , đi ̣nh hướng cho các nhà trường thực h iê ̣n tốt hơn nhiê ̣m vu ̣ chuyên môn nói riêng và các hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c nói chung.

2.3. Đối với trường THPT Na Dương, tỉnh Lạng Sơn

- Đối với CBQL:

Tiếp tu ̣c thực hiê ̣n tự ho ̣c , tự bồi dưỡng về khoa ho ̣c quản lý nói chung và quản lý gi áo dục nói riêng để tăng cường lý luận về quản lý giáo dục làm cơ sở để chỉ đa ̣o thực hiê ̣n các nhiê ̣m vu ̣ giáo du ̣c trong nhà trường. Thực hiê ̣n nêu gương trước toàn trường về mo ̣i mă ̣t.

Nhâ ̣n thức đúng về vai trò , tầm quan trọng của quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường . Tiếp tu ̣c chỉ đa ̣o thực hiê ̣n Kế hoa ̣ch thực hiê ̣n Đề án Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông giai đoạn 2011-2015 của nhà trường.

Kịp thời triển khai các văn bản mới về các nhiê ̣m vu ̣ trong nhà trường để toàn thể Hội đồng giáo dục nhà trường biết , thực hiê ̣n và giám sát thực hiê ̣n. Thường xuyên tăng cường cơ sở vâ ̣t chất để giáo viên có điều kiê ̣n thực hiê ̣n tốt hơn hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c.

Thực hiê ̣n tốt Quy chế dân chủ để phát huy được sức ma ̣nh , trí tuệ của cả nhà trường trong các hoạt động giáo dục . Động viên, khích lệ kịp thời đội ngũ và học sinh nhà trường tạo khơng khí thi đua , vui vẻ trong cơng tác và học tập. Tạo điều kiện để giáo viên được học tập nâng cao trình độ chun mơn và trình đô ̣ sau đa ̣i ho ̣c.

Bồi dưỡng và tin tưởng giao nhiê ̣m vu ̣ cho đô ̣i ngũ TTCM trong nhà trường nhiều hơn nữa để xây dựng đô ̣i ngũ , đă ̣c biê ̣t đô ̣i ngũ cán bộ nguồn quản lý.

- Đối với giáo viên:

Chủ động hơn nữa trong việc tự học , tự bời dưỡng. Tích cực hơn trong các hoạt động giáo dục, đă ̣c biê ̣t là hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c.

Nghiêm túc thực hiê ̣n Quy chế chuyên môn . Chú trọng việ c chuẩn bi ̣ bài lên lớp , chuẩn bi ̣ thiết bi ̣, đồ dùng da ̣y ho ̣c . Thực hiê ̣n nêu gương trước học sinh về tự học và sáng tạo , về chuẩn mực đa ̣o đức . Tích cực hướng dẫn học sinh tự học và nghiên cứu khoa học.

- Đối với phụ huynh học sinh:

Phối hợp với GVCN để ki ̣p thời nắm bắt tình hình ho ̣c tâ ̣p , rèn luyện của con em mình . Quan tâm tới con em mình về mo ̣i mă ̣t , khích lệ kịp thời các ý tưởng phát huy trí tuệ và tư duy để các em có điều kiện thực hiê ̣n được các ý tưởng của mình . Tham gia cơng tác xã hơ ̣i hóa giáo du ̣c , giúp nhà trường có điều kiê ̣n thực hiê ̣n tốt hơn các nhiê ̣m vu ̣ được giao.

- Đối với Đồn thanh niên nhà trường:

Tở chức nhiều hơn các hoa ̣t đơ ̣ng vui c hơi, ngoại khóa để học sinh có điều kiê ̣n tham gia giao lưu , học tập tạo môi trường học tập và rèn luyện lành mạnh, thân thiê ̣n.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành TW Đảng (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT- BGDĐT.

4. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiến, Nxb Thống kê.

5. Đặng Quốc Bảo (2012), Phát triển nhân lực – Phát triển con người , tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục.

6. Đặng Quốc Bảo (2012), Minh triết “Bảy tri” và sự quán triê ̣t vào công tác quản lý giáo dục, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục.

7. Đặng Quốc Bảo (2012), Những vấn đề cơ bản về quản lý và sự vận dụng vào quản lý giáo dục -Quản lý nhà trường, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục.

8. Đặng Quốc Bảo , Bùi Việt Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và quản lý giáo dục, Nxb Giáo du ̣c Viê ̣t Nam.

9. Đặng Xuân Hải (2012), Hê ̣ thống giáo dục quốc d ân, quản lý hệ thống giáo dục quốc dân và nhà trường , tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục.

10. Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi, Nxb Giáo du ̣c Viê ̣t Nam.

11. Hà Nhật Thăng, Trần Hữu Hoan (2011), Xu thế phát triển giáo dục –

Giáo trình đào tạo thạc sỹ khoa học giáo dục.

12. Harold Koontz - Cyril Odonnell - Heinz Weirich (1998), Những vấn đề

13. Nguyễn Đức Chính (2011), Tập bài giảng :“Thiết kế và đánh giá chương

trình giáo dục“, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục.

14. Nguyễn Đức Chính (2011), Tập bài giảng :“Đo lườ ng và đánh giá trong

giáo dục và dạy học”, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục.

15. Nguyễn Ngọc Quang (1997), Những khái niệm cơ bản về lý luận về quản

lý giáo dục. Trường cán bộ QLGD – Đào tạo, Hà Nội.

16. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về quản lý Giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục - đào tạo Trung ương I , Hà Nội.

17. Nguyễn Ngọc Quang, Những vấn đề cơ bản về lý luận quản lý giáo dục.

Trường cán bộ QLGD TW.

18. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Cơ sở khoa học về Quản lý Giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý TW1, Hà Nội.

19. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i.

20. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Cơ sở khoa học về

quản lý giáo dục. Nxb Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng Tâm lý học quản lý, tài liệu dành cho lớp

cao học quản lý giáo dục.

22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề

lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội.

23. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học hiện đại, tài liệu dành cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông na dương, tỉnh lạng sơn luận văn ths giáo dục hoc 60 14 05 (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)