Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông na dương, tỉnh lạng sơn luận văn ths giáo dục hoc 60 14 05 (Trang 72 - 73)

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Na

2.3.7. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ

động dạy học

Muốn nâng cao được hiệu quả bài học, điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phải được quan tâm đầu tư, bảo quản và có kế hoạch sử dụng phù hợp.

Bảng 2.22. Bảng tổng hợp về mức độ quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

TT Nô ̣i dung

Mƣ́c đô ̣ (%) Tớt Khá Trung

bình ́u

1

Xây dựng kế hoạch trang bị, sửa chữa CSVC, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học

46 30 24 0

2 Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng

các phương tiện, đồ dùng dạy học 40 50 10 0 3

Chỉ đạo xây dựng kế hoạch sử dụng CSVC, trang thiết bị chi tiết đến từng bài học

60 30 10 0

4

Kiểm tra việc thực hiện CSVC, trang thiết bị của giáo viên thông qua sổ mượn thiết bị, sổ ghi đầu bài và giáo án của giáo viên

56 26 18 0

5

Tổ chức cuộc thi tự làm các phương tiện – kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học

40 42 18 0

6

Khuyến khích, động viên, khen thưởng giáo viên sử dụng kỹ thuật hiện đại trong dạy học và sử dụng có hiệu quả CSVC, các phương tiện – kỹ thuật

50 36 14 0

7 Tổ chức kiểm kê định kỳ CSVC, trang

Theo bảng tổng hợp trên, có thể thấy việc quản lý CSVC, trang thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động dạy học của nhà trường chưa tốt, chưa phát huy được CSVC, trang thiết bị hiện có. Các nội dung đều có ý kiến xếp ở mức trung bình là 10% trở lên. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến hiệu quả bài học chưa cao, chất lượng giáo dục nhà trường phát triển chậm. Lãnh đạo nhà trường cần phải tăng cường quản lý về CSVC, trang thiết bị dạy học hơn nữa. Đặc biệt là việc xây dựng kế hoạch trang bị, sửa chữa CSVC, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học, qua trao đổi với CBQL nhà trường, kế hoạch hằng năm vẫn được xây dựng, tuy nhiên việc thực hiện kế hoạch chưa triệt để, chưa trang bị, sửa chữa kịp thời, có nội dung xây dựng chưa thật hợp lý. Nhà trường cũng chưa chú trọng đến việc tập huấn kỹ năng sử dụng trang thiết bị cho giáo viên, chưa đẩy mạnh được phong trào tự làm đồ dùng dạy học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông na dương, tỉnh lạng sơn luận văn ths giáo dục hoc 60 14 05 (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)