Tổ chức dự giờ dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông na dương, tỉnh lạng sơn luận văn ths giáo dục hoc 60 14 05 (Trang 54 - 55)

2.2. Thực trạng hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Na Dƣơng, tỉnh

2.2.3. Tổ chức dự giờ dạy

Dự giờ là mô ̣t trong những nhiê ̣m vu ̣ quan trọng của giáo viên và CBQL nhà trường . Hằng năm, nhà trường đều quy định mỗi giáo viên phải được dự giờ ít nhất 4 tiết/năm ho ̣c (Mỗi ho ̣c kỳ ít nhất 2 tiết/giáo viên), mỗi giáo viên phải đi dự giờ đồng nghiệp ít nhất 20 tiết/năm học . Viê ̣c dự giờ được tổ lên kế hoa ̣ch ngay từ đầu năm ho ̣c và được cu ̣ thể ở li ̣ch hoa ̣t đô ̣ng từng tháng của tổ. Giáo viên được dự giờ sẽ được đăng ký một tiết dạy và một tiết tổ dự giờ đô ̣t xuất (không báo trước). Bên ca ̣nh viê ̣c dự giờ của tổ chuyên môn, lãnh đạo nhà trường cũng xây dựng kế hoạch dự giờ giáo viên của

CBQL. Tất cả các giờ dự của CBQL đều được thực hiê ̣n đô ̣t xuất (Báo trước cho giáo viên trước khi vào lớp 5 phút).

Bảng 2.11. Tổng hơ ̣p mƣ́c đô ̣ thƣ̣c hiê ̣n công tác dƣ̣ giờ giáo viên

TT Nô ̣i dung

Mức đô ̣ thực hiê ̣n (%)

CBQL Tổ CM Giáo viên Tốt Chưa tốt Tốt Chưa tốt Tốt Chưa tốt 1 Thực hiê ̣n kế hoa ̣ch dự giờ theo

kế hoa ̣ch đã đề ra 76 24 50 50 82 18

2 Thực hiê ̣n rút kinh nghiê ̣m giờ

dạy kịp thời, đúng kế hoa ̣ch 80 20 64 36 62 38 3 Thực hiê ̣n đánh giá , xếp loa ̣i

giờ da ̣y khách quan, công bằng 94 6 86 14 86 14 Qua khảo sát công tác dự giờ của CBQL , tổ chuyên môn, giáo viên, tác giả nhận thấy, công tác dự giờ của nhà trường của CBQl, của tổ chun mơn và của giáo viên cịn nhiều hạn chế. Kế hoa ̣ch dự giờ thực hiê ̣n chưa đúng, rút kinh nghiê ̣m giờ da ̣y của tổ chuyên môn và giáo viên còn nhiều giờ chưa ki ̣p thời sẽ làm người dự quên, đến khi tổ chức rút kinh nghiệm, nhâ ̣n xét giờ da ̣y, đánh giá tay nghề của giáo viên sẽ khơng chính xác, và góp ý khơng sát với bài giảng đã dự. Viê ̣c đánh giá xếp loại giờ dạy còn chưa thoả đáng đối với giáo viên ở một số giờ dự. Nguyên nhân là do trình đô ̣ chuyên môn của giáo viên còn nhiều chênh lê ̣ch, chưa có sự thống nhất trong cách đánh giá , xếp loa ̣i giờ da ̣y, chưa dành nhiều thời gian trong sinh hoa ̣t chuyên môn để nghiên cứu bài ho ̣c, trao đổi thảo luâ ̣n về phương pháp da ̣y ho ̣c và quản lý ho ̣c sinh trong giờ .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông na dương, tỉnh lạng sơn luận văn ths giáo dục hoc 60 14 05 (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)