Kiến nghị đối với Nhà nớc.

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng nhằm phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 74 - 78)

II. Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng Cơng thơng Hồn Kiếm.

2. Kiến nghị đối với Nhà nớc.

Để giúp các NHTM mở rộng hoạt động cho vay đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh thì Chính phủ cần phải có các biện pháp trớc hết là nhằm thúc đẩy các thành phần kinh tế NQD phát triển nhằm tạo ra đợc một đối tợng khách hàng rộng lớn và an toàn cho các NHTM để các ngân hàng này có thể n tâm đầu t. Muốn vậy, Chính phủ và các có quan chức năng cần phải có các biện pháp sau:

Tiếp tục hồn chỉnh các chính sách, pháp luật, quy định của Nhà nớc đã ban hành liên quan đến việc khuyến khích phát triển kinh tế t nhân, tạo điều kiện thuận lợi nhằm thúc đẩy kinh tế t nhân phát triển. Hồn thiện mơi trờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động cạnh tranh lành mạnh, tập trung hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp lý theo tinh thần của hai luật ngân hàng theo hớng nâng cao vai trò tự chủ và tự chịu trách nhiệm cao hơn trong kinh doanh của các NHTM, cụ thể hố và thể chế hóa các biện pháp khuyến khích cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động ngân hàng.

ở điều kiện nớc ta hiện nay, việc xây dựng hệ thống các văn bản, bộ luật dành riêng cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ là hết sức cần thiết. Trớc mắt, phải có sự hồn thiện hơn nữa hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành có liên quan tới loại hình doanh nghiệp này và giám sát thật kỹ quá trình áp dụng của các cơ quan chức năng. Về lâu dài, cần

phải xây dựng một bộ luật doanh nghiệp vừa và nhỏ trong đó quy định về: t cách pháp nhân, ngành nghề kinh doanh, các chính sách khuyến khích bảo hộ... Đồng thời trong quá trình xây dựng luật phải tiến hành song song với việc xây dựng các văn bản thi hành để sau khi văn bản có hiệu lực thì lập tức đợc áp dụng ngay vào cuộc sống. Các văn bản phải đợc đảm bảo tính ổn định lâu dài và tính đồng bộ, thống nhất để các doanh nghiệp yên tâm đầu t vào sản xuất kinh doanh.

Hớng dẫn các doanh nghiệp phát triển kinh doanh theo pháp luật, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hiểu pháp luật và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, nhanh chóng đa pháp luật vào cuộc sống; đảm bảo cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và bảo vệ lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó cũng phải xử lý nghiêm và kịp thời những doanh nghiệp cố ý kinh doanh trái pháp luật kinh doanh, cùng với việc sử dụng biện pháp kinh tế để xử lý những hành vi vi phạm đó. Khơng hình sự hố các quan hệ kinh tế - dân sự trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với DNNQD khi xẩy ra các tranh chấp khi doanh nghiệp khơng trả đợc nợ cho ngân hàng.

Chính phủ mạnh dạn cổ phần hố ngay các doanh nghiệp của Nhà nớc có quy mơ vốn lớn, đang hoạt động có hiệu quả mà không phải thuộc lĩnh vực quan trọng, tạo sự đột phá tăng tốc đẩy nhanh thực sự q trình cổ phần hố DNNN, thúc đẩy thị trờng Chứng khoán hoạt động có hiệu quả. Đồng thời muốn phát triển nhanh và bền vững khu vực t nhân phải phát triển mạnh khu vực quốc doanh, đặc biệt nên tập trung cho các doanh nghiệp lớn làm mũi nhọn, làm đầu tàu cho nền kinh tế, yểm trợ cho các doanh nghiệp nhỏ của khu vực t nhân là một điều rất quan trọng.

Chính phủ kiên quyết thực hiện đúng các cam kết với IMF, ADB, WB... về cải tổ DNNN, chống bao cấp, bảo trợ quá mức cho DNNN, thúc đẩy phát triển DNNQD.

Chính phủ cần sớm thành lập các tổ chức định mức tín dụng đối với các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp loại vừa để làm cơ sở cho việc đầu t vốn. Quy chế cho vay và nghị định đảm bảo tiền vay cần chú ý tới nhu cầu, khả năng, thực trạng của các DNNQD để có tín dụng phù hợp đối với họ, nhất là hình thức tín dụng trung và dài hạn.

Chính phủ cần có chính sách xử lý rủi ro đối với các ngân hàng cho vay vốn DNNQD, bình đẳng đối với các doanh nghiệp nh: khoan nợ, xoá nợ, giảm nợ, ân hạn, u đãi lãi suất...

Mở rộng hình thức tín dụng th mua và cung cấp các khoản tín dụng trung dài hạn với lãi suất u đãi cho các DNNQD mới khởi sự hoặc đầu t đổi mới kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến. Đơn giản hố các thủ tục ngân hàng trong việc cho vay tín dụng, đặc biệt là các khoản vay trung dài hạn bị quy định bởi các thủ tục rờm rà, phức tạp làm cho chi phí giao dịch tăng cao.

Đối với việc xử lý tài sản cầm cố thế chấp, Sở nhà đất và Sở địa chính khẩn trơng cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất, tạo cơ sở pháp lý chặt chẽ cho các giao lu dân sự nói riêng và điều kiện cho thế chấp tài sản nói riêng. Để tạo điều kiện cho thuận lợi cho công tác xử lý tài sản thế chấp, đề nghị UBND và cơ sở ban ngành của thành phố tạo điều kiện hỗ trợ ngân hàng trong việc hợp pháp hoá các tài sản thế chấp, tài sản xiết nợ, hỗ trợ khi kê biên và đấu giá tài sản. Bên cạnh đó, các cơ quan pháp luật, cơng an, viện kiểm sốt, tồ án tạo điều kiện cho ngân hàng thu giữ tài sản thế chấp, giải quyết nhanh các vụ án để thu hồi vốn cho ngân hàng.

Để giúp các doanh nghiệp có dự án khả thi cần vốn tín dụng đầu t, song thiếu một phần thế chấp, bảo lãnh theo hợp đồng vốn vay, nhanh chóng đa Quỹ bảo lãnh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ đi vào hoạt động. Mục đích của quỹ là để bảo lãnh một phần, nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp tiếp cận đợc khoản vay ngắn, trung và dài hạn tại các tổ chức tín dụng thơng qua việc cấp bảo lãnh, tái bảo lãnh tín dụng; đồng thời chia sẻ rủi ro giữa quỹ bảo lãnh tín dụng và doanh nghiệp với tổ chức tín dụng khi gặp rủi ro bất khả kháng khơng trả đợc nợ vay. Hình thành quỹ tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu. Tách riêng hoạt động tín dụng u đãi, tín dụng chính sách ra khỏi hoạt động NHTM mà đợc thực hiện ở ngân hàng chính sách.

Nhà nớc cần hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc các thành phần KTNQD thực hiện nhanh quá trình đổi mới nh tiếp nhận thông tin và công nghệ mới hiện đại, h- ớng dẫn cải tiến công nghệ kỹ thuật truyền thống, hỗ trợ vốn vay dài hạn với lãi suất u đãi, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực để có thể tiếp nhận việc chuyển giao công nghệ. Đồng thời giúp các doanh nghiệp lựa chọn đợc cho mình những máy móc thiết bị, cơng nghệ phù hợp với mình. Ngồi ra, trong điều kiện nớc ta hiện nay, bên cạnh việc đầu t kỹ thuật công nghệ mới để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, các doanh nghiệp cần lu ý khai thác các kỹ thuật công nghệ sử dụng nhiều lao động, kết hợp với việc cải tiến để nâng cao năng suất và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Nhà nớc cũng cần có chính sách hỗ trợ cơng tác đào tạo đội ngũ các doanh nhân và đào tạo nguồn nhân lực để phát triển doanh nghiệp.

Nhà nớc cần phải quan tâm hơn nữa cho hoạt động của các trung tâm thông tin, trung tâm xúc tiến thơng mại trong việc cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp t nhân về các lĩnh vực sản phẩm, thị trờng, chiến lợc ngoại thơng... Việc cung cấp thông tin cần thiết cho các doanh nghiệp thuộc thành phần KTNQD là hết sức cần thiết, thông tin cung cấp phải đợc chọn lọc, cập nhật và thờng xuyên; đồng thời xây dựng và cung cấp thông tin thị trờng thế giới cho các DNNQD, giúp đỡ về công nghệ, hợp tác kinh doanh, tài trợ vốn ban đầu thành lập doanh nghiệp.

Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận với thị trờng các nớc trong khu vực và thế giới. Nhà nớc hỗ trợ bằng các chính sách thuế quan - u đãi để kinh tế t nhân phát triển, đó là diều rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Các giải pháp kích cầu của nhà nớc cần đợc tiếp tục đẩy mạnh để giúp tháo gỡ những khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm hàng hố cho khu vực kinh tế t nhân. Kiên quyết đẩy mạnh công tác chống buôn lậu, nhập lậu, chống hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu, mẫu mã.

Cho phép kinh tế t nhân tham gia vào hầu hết các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, thơng mại, xuất nhập khẩu ở tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế mà lâu nay thuộc quyền của các DNNN. Bên cạnh đó, phải có sự hồn thiện hơn nữa đối với một số chính sách kinh tế vĩ mơ của Chính phủ nh chính sách thơng mại và cơng nghiệp, chính sách thuế, chính sách đầu t... nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển mạnh mẽ, ổn định và đúng hớng đồng thời tạo một sân chơi bình đẳng đối với mọi loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

Trên đây là một số kiến nghị đối với Nhà nớc và các cơ quan chức năng, với NHNN cũng nh một số giải pháp đối với bản thân Ngân hàng Cơng thơng Hồn Kiếm nhằm mở rộng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Cơng thơng Hồn Kiếm nói riêng và đối với tồn hệ thống ngân hàng Cơng thơng nói chung đối với khu vực kinh tế NQD. Những kiến nghị và giải pháp này tất nhiên còn cha đầy đủ song em vẫn rất mong chúng đợc quan tâm xem xét và trao đổi nhằm thực hiện đúng nh tên gọi của nó là “ Giải pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng nhằm phát triển kinh tế ngồi quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Cơng thơng Hoàn Kiếm”.

Kết luận

Thực tế đã chứng minh vai trị của kinh tế ngồi quốc doanh là không thể phủ nhận, đặc biệt trong cơng cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nớc. Sự phát triển của khu vực kinh tế này góp phần vào việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế đất nớc nói chung và của hệ thống ngân hàng thơng mại nói riêng. Đồng thời các ngân hàng thơng mại cũng đóng góp một vai trị rất lớn vào sự phát triển của khu vực kinh tế này. Trong tơng lai, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sẽ là thị trờng tiềm năng mà ngân hàng cần phải khai thác. Mở rộng hoạt động tín dụng ngồi quốc doanh vừa là nhiệm vụ vừa là quyền lợi của ngân hàng cũng nh là xu thế tất yếu của kinh tế thị trờng. Trong những năm gần đây, NHCT Hồn Kiếm với vai trị trung gian dẫn vốn đã mặn mà hơn đối với cho vay ngồi quốc doanh song d nợ vẫn cịn hạn chế, một phần do các văn bản chính sách pháp luật của Nhà nớc và của ngành ngân hàng còn nhiều bất cập, bản thân ngân hàng vẫn còn e dè khi cho vay. Do vậy, bài viết này tuy chỉ đánh giá thực tế tình hình tín dụng NQD tại NHCT Hồn Kiếm, nhng trên cơ sở đó đa ra những giải pháp tổng thể, với những giải pháp trên hy vọng rằng trong những năm tới tín dụng ngồi quốc doanh tại Chi nhánh sẽ đạt kết quả cao hơn.

Với khả năng có hạn và kinh nghiệm cịn hạn chế nên bài viết khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc đóng góp từ phía các thầy cơ giáo cùng những ai quan tâm đến vấn đề này.

Cuối cùng, một lần nữa em xin cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Hữu Tài cùng toàn thể cán bộ cơng nhân viên Ngân hàng Cơng thơng Hồn Kiếm đã nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành Luận văn này.

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng nhằm phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 74 - 78)