Các nhân tố ảnh hởng đến tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng nhằm phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 26 - 29)

ngoài quốc doanh.

* Các nhân tố khách quan.

Các nhân tố khách quan bao gồm: tình hình kinh tế, xã hội, nhân tố pháp lý và chính bản thân các doanh nghiệp ngồi quốc doanh.

Thứ nhất, về tình hình kinh tế, xã hội.

Nền kinh tế là một thực thể gồm nhiều hoạt động kinh tế có quan hệ biện chứng, ràng buộc lẫn nhau. Bất kỳ một sự biến động nào đó ở một hoạt động kinh tế nhất định cũng sẽ ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của các lĩnh vực còn lại. Hơn nữa, hoạt động của các ngân hàng thơng mại có thể đợc coi là chiếc cầu nối giữa các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Vì vậy sự ổn định hay bất ổn định của kinh doanh tiền tệ sẽ ảnh hởng một cách trực tiếp tới các hoạt động khác của nên kinh tế. Các nhân tố tác động trực tiếp và thờng xuyên tới hoạt động của ngân hàng gồm: lạm phát, khủng hoảng, thất nghiệp, sự tăng trởng của nên kinh tế...

Thực tế nhiều doanh nghiệp ngồi quốc doanh đã phá sản vì sự biến động của thị trờng, hậu quả tiếp theo là các doanh nghiệp không trả đợc nợ ngân hàng và cũng không đợc ngân hàng cho vay tiếp, từ đó làm hạn chế sự tăng trởng tín dụng.

Ngồi ra, các nhân tố xã hội nh: sự tin tởng lẫn nhau, tình hình an ninh xã hội, an tồn xã hội, trình độ dân trí... cũng trực tiếp ảnh hởng tới ngân hàng và khách hàng. Quan hệ tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở tín dụng lẫn nhau giữa ngân hàng và khách hàng, vì vậy uy tín là tiền đề quan trọng trong quan hệ này.

Thứ hai, nhân tố pháp lý

Trong nền kinh tế thị trờng, mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhng phải đảm bảo trong khuôn khổ pháp luật. Hoạt động tín dụng ngân hàng cũng phải tuân theo quy định của ngân hàng Nhà nớc, luật các tổ chức tín dụng, luật dân sự và các quy định khác. Nếu khơng có luật pháp hoặc pháp luật khơng phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thì mọi hoạt động trong nền kinh tế sẽ khơng thể tiến hành đợc bình th- ờng. Vì vậy, vị trí của pháp luật trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp

là rất quan trọng. Nó càng quan trọng hơn trong hoạt động kinh doanh đầy rẫy những rủi ro của ngân hàng vì nếu nh khơng có hành lang pháp luật đúng đắn và đầy đủ thì mọi hoạt động của ngân hàng không thể tồn tại nh một thế lực thúc đẩy nền kinh tế, thúc đẩy các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.

Thứ ba, nguyên nhân từ phía các doanh nghiệp.

Từ năm 1996, hàng loạt doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần... làm ăn thua lỗ, phá sản. Hàng loạt vụ án lớn đối với doanh nghiệp t nhân vay vốn ngân hàng lớn bị đa ra xét xử. Trong các năm 1997-1999, bình qn có gần 100 vụ mỗi năm, đặc biệt nh các vụ: TAMEXCO, EPCO Minh Phụng... Vì vậy, uy tín của các doanh nghiệp t nhân rất thấp, nhiều vụ đổ vỡ, lừa đảo, phá sản xẩy ra, các cơ quan quản lý Nhà nớc kêu ca về nhiều doanh nghiệp t nhân. Cụ thể nh sau:

- Nhiều doanh nghiệp t nhân có đăng ký kinh doanh nhng khơng có trụ sở, hay trụ sở di chuyển nhiều lần cơ quan quan lý không biết. Trong 6 tháng đầu năm 2000, ở thành phố HCM có 300 doanh nghiệp bị “mất tích”. Bên cạnh đó cũng có nhiều doanh nghiệp mở rộng quy doanh qua lớn, thực hiện quá nhiều chức năng vợt quá khả năng quản lý.

- Nhiều chủ doanh nghiệp t nhân khơng có kiến thức quản lý, khơng có trình độ chun mơn, thậm chí trình độ văn hố thấp, khơng đủ khả năng xây dụng đợc dự án phát triển kinh doanh và xây dựng dự án đầu t xin vay vốn ngân hàng theo quy định....

Sau thời khủng hoảng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh giai đoạn 1996-1999, đặc biệt từ khi luật doanh nghiệp mới đợc bổ sung có hiệu lực từ ngày 1/1/2000 thay thế cho luật doanh nghiệp cũ, đã tạo môi trờng pháp lý mới rõ ràng, đầy đủ, chặt chẽ... tạo điều kiện cho các doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần phát triển nhanh, ổn định và vững chắc.

Thật vậy, trong một vài năm trở lại đây, nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã chứng tỏ đợc hiệu quả kinh doanh của mình nhng nhìn chung con số này khơng nhiều, vả lại thời gian hoạt động ngắn cha đủ để họ khẳng định đợc uy tín của mình trên thị trờng. Bên cạnh đó thì d âm của những cuộc đổ vỡ vẫn còn ảnh hởng đến tâm lý cán bộ tín dụng. Hầu hết các ngân hàng vẫn thích cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nớc hơn vì đợc Nhà nớc bảo trợ, đợc phép khoanh nợ, xố nợ.

Việc mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp ngồi quốc doanh nói riêng khơng chỉ chịu tác động bởi các nhân tố khách quan mà còn chịu ảnh hởng trực tiếp bởi các nhân tố chủ quan nh: Cơ chế chính sách tín dụng cho vay, thơng tin tín dụng, tình hình huy động vốn, chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị.

Thứ nhất, cơ chế chính sách tín dụng cho vay.

Chính sách tín dụng cho vay bao gồm các yếu tố hạn mức cho vay đối với một khách hàng, kỳ hạn của khoản tín dụng, lãi suất cho vay và mức lệ phí... Trớc đây, ngân hàng Nhà nớc ban hành riêng một thể lệ tín dụng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh. Quy định của Nhà nớc về lãi suất cho vay kinh tế ngoài quốc doanh cao hơn nhiều so với doanh nghiệp Nhà nớc. Nhng thời gian gần đây, sự phân biệt lãi suất cho vay giữa các thành phần kinh tế cơ bản đã đợc dỡ bỏ nhiều nhng lãi suất cho vay NQD vẫn cao hơn lãi suất cho vay QD. Đồng thời với thể lệ cho vay mới nhất thì các quy chế tín dụng đã bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp. Việc cởi trói cơ chế tín dụng đã giúp khu vực kinh tế t nhân tiếp cận vốn ngân hàng ngày càng tăng. Song vẫn cịn hạn chế nhất định vì ngồi việc các ngân hàng ngần ngại cho khu vực kinh tế ngồi quốc doanh vay vốn thì các quy định ban hành vẫn còn nhiều chỗ bất cập và ngân hàng hạn chế cho vay bởi do pháp lý.

Thứ hai,về thơng tin tín dụng.

Trong nền kinh tế thị trờng, thơng tin đóng vai trị khá quan trọng, nếu ngân hàng có đợc những thơng tin chính xác, kịp thời về khách hàng, khả năng hoạt động kinh doanh của khách hàng, rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải... thì ngân hàng sẽ hoạt động có hiệu quả hơn, hiểu rõ về khách hàng hơn.

Thứ ba, về tình hình huy động vốn.

Ngân hàng là một ngành đặc biệt trong nền kinh tế, hoạt động chủ yếu nh một nơi tập trung và phân phối vốn cho phù hợp với nền kinh tế. Nếu ngân hàng huy động đợc nguồn vốn lớn và đa dạng thì sẽ tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng phát triển.

Thứ t, về chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị.

Chất lợng nhân sự chính là trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp, marketing, trình độ ngoại ngữ, tin học, sự nhiệt tình trong cơng việc của ngời cán

bộ. Cán bộ tín dụng là ngời đại diện ngân hàng, nếu khách hàng có thiện cảm với cán bộ tín dụng thì cũng sẽ có thiện cảm với ngân hàng.

Cơ sở vật chất phục hoạt động tín dụng cũng có ảnh hởng tới việc thu hút khách hàng, mở rộng hoạt động tín dụng. Việc trang bị đầy đủ các thiết bị tiên tiến, thuận lợi cho khách hàng trong giao dịch thì chắc chắn khách hàng sẽ hài lịng và từ đó có thể tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng và thu hút đợc nhiều khách hàng hơn.

Chơng II:

Thực trạng tín dụng đối với kinh tế ngồi quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Cơng thơng Hồn Kiếm

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng nhằm phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 26 - 29)