II. Thực trạng hoạt động cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng Cơng thơng Hồn Kiếm.
2. Về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
giấy tờ xác nhận quyền sở hữu nhà nói chung cha thống nhất, nên các doanh nghiệp này khó đáp ứng đợc nhu cầu tài sản đảm bảo cho khoản vay của ngân hàng. Điều này cịn khó khăn hơn đối với các doanh nghiệp mà văn phòng hoặc cửa hàng đi thuê trong khi tồn bộ vốn tự có của doanh nghiệp đã đợc đầu t cho kinh doanh, do đó có những doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn hợp pháp và có khả năng hồn trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng lại khơng vay đợc vốn do khơng có tài sản thế chấp. Tín dụng ngân hàng có những u điểm hơn đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp ngồi quốc doanh nói riêng trên thị trờng tài chính khơng chính thức. Nhng đi kèm với nó là những điều kiện cứng nhắc mà ít doanh nghiệp nào đáp ứng đợc. Do đó trong những năm qua, mặc dù doanh số cho vay đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh có tăng lên nhng mức độ của nó tăng cha tơng xứng với tốc độ tăng lên của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
2. Về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ của khu vực kinh tế ngoàiquốc doanh quốc doanh
Thực tế cho thấy trong những năm qua, NHCT Hồn Kiếm đã có chính sách tín dụng hợp lý trên cơ sở đa dạng hoá nguồn vốn vào những danh mục đầu t khác nhau. Thể hiện rõ nhất thông qua việc ngân hàng đã từng bớc mở rộng hoạt động tín dụng của mình đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh. Trên địa bàn hoạt động của ngân hàng có rất nhiều các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngồi quốc doanh, vì vậy đây là những đối tợng khách hàng tiềm năng hứa hẹn mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng ở hiện tại cũng nh trong tơng lai nếu ngân hàng có sự khai thác, đầu t một cách thích đáng vào khu vực này cũng nh việc quản lý tốt các khoản d nợ cho vay.
Trong ba năm trở lại đây, NHCT Hồn Kiếm đã cung cấp một khối lợng tín dụng rất lớn cho nền kinh tế, bao gồm cả khu vực kinh tế quốc doanh và ngồi quốc doanh, chứng tỏ tính hiệu quả trong hoạt động của ngân hàng, chính sách tín dụng của ngân hàng đã phát huy tác dụng.
Để hiểu rõ hơn ta nghiên cứu bảng sau, ta có thể so sánh đợc doanh số cho vay, doanh số thu nợ, doanh số d nợ đối với KTNQQ so với tổng doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ của ngân hàng.
Bảng số 5: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ đối với kinh tế NQD qua các năm
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Doanh số cho vay 422.526,5 25 536.620 28 506.417,4 27 Doanh số thu nợ 593.256,65 35 729.496 40 680.835,1 39 Doanh số d nợ 212.782 38,9 226.361 36,5 232.763 31
(Nguồn: NHCT Hồn Kiếm)
Nhìn vào tỷ lệ phần trăm ở trên bảng trên ta thấy, năm 2000 doanh số cho vay đối với kinh tế NQD chỉ chiếm 25% so với tổng doanh số cho vay của Chi nhánh, sang năm 2001 doanh số cho vay chỉ tăng thêm 3%, nhng năm doanh số cho vay lại giảm xuống còn 27%. Nh vậy, so với doanh số cho vay quốc doanh thì doanh số cho vay của doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ rất nhỏ, và d- ờng nh chỉ tăng lên rất ít qua các năm. Tơng tự nh vậy thì doanh số thu nợ cũng tăng lên rất ít: năm 2000 chiếm 35% tổng doanh số thu nợ của chi nhánh, năm 2001 chiếm 40%, năm 2002 chiếm 39%. Doanh số d nợ năm 2000 chiếm38,9%, năm 2001 chiếm 36,5%, năm 2002 chiếm 31%.
Qua bảng trên ta thấy, doanh số cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh năm 2000 là 422526,5 triệu đồng, năm 2001 là 536620 triệu đồng; nh vậy doanh số cho vay năm 2001 so với năm 2000 tăng lên 114093,5 triệu đồng (hay tăng 27%), sang năm 2002 doanh số cho vay đã giảm xuống 30202,6 triệu đồng (hay 5,63%). Mặc dù doanh số cho vay năm 2002 giảm xuống nhng Chi nhánh vẫn cung cấp cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh một khối lợng vốn lớn, sở dĩ doanh số cho vay giảm xuống vì chính sách tín dụng của ngân hàng thắt chặt hơn, đi sâu vào chất lợng các khoản tín dụng nhằm hạn chế rủi ro, mặc dù trên thực tế các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang ngày càng khẳng định mình và làm ăn có hiệu quả hơn.
Doanh số thu nợ cũng biến động không đều và luôn lớn hơn doanh số cho vay. Nhìn vào bảng 5 ta thấy: năm 2001 doanh số thu nợ 729496 triệu đồng; tăng 136239,35 triệu đồng so với năm 2000 hay về mặt tơng đối tăng lên 23%. Điều này cho thấy rằng ngân hàng đã tích cực đẩy mạnh cơng tác thu hồi những khoản nợ từ những năm trớc để lại nhằm thu hồi vốn cho hoạt động kinh doanh. Sang năm 2002 doanh số thu nợ lại biến động giảm so với năm 2001, cụ thể giảm
48660,9 triệu đồng (hay giảm 6,67%) nguyên nhân là do trong năm 2002 ngân hàng thực hiện đi sâu vào chất lợng các khoản vay, mở rộng cho vay trung-dài hạn nên doanh số thu nợ thấp hơn năm trớc, mặc dù trong năm này ngân hàng đã thu hồi đợc một khoản nợ quá hạn tơng đối lớn.
Qua đây cho ta thấy, hoạt động tín dụng của Ngân hàng Cơng thơng Hồn Kiếm đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã tăng trong hai năm đầu nhng lại giảm xuống trong năm 2002 cho thấy Chi nhánh còn đang hạn chế trong hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế này.
Nh vậy trong thời gian vừa qua, với chủ trơng bám sát mục tiêu “phát triển, an toàn, hiệu quả”, nắm vững định hớng phát triển kinh tế xã hội của địa phơng, chi nhánh Hoàn Kiếm đã chú trọng sàng lọc và nâng cao hơn nữa chất lợng tín dụng đối với khách hàng, đồng thời chuyển đổi dần cơ cấu đầu t theo hớng tăng dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp ngồi quốc doanh nói riêng. Để đứng vững và phát triển trong môi trờng cạnh tranh gay gắt, chi nhánh đã từng bớc mở rộng và hoàn thiện dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là các dịch vụ bổ trợ cho cơng tác tín dụng, thực hiện tơt phơng châm “ngân hàng tại doanh nghiệp”, thoả mãn tối đa yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Để hiểu sâu hơn về tình hình tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh NHCT, ta nghiên cứu bảng sau:
Bảng số 6: Tình hình tín dụng đối với các DNNQD theo thời gian
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
ST % ST % ST %
DS cho vay NQD 422.526,5 536.620 506.417,4
Cho vay ngắn hạn 338.021,2 80 397.098,8 74 329.171,3 65 Cho vay T-DH 84.505,3 20 139.521,2 26 177.246,1 35 (Nguồn NHCT Hoàn Kiếm) Qua bảng trên ta thấy, NHCT Hoàn Kiếm tài trợ vốn cho các doanh nghiệp ngồi quốc doanh chủ yếu vẫn là hình thức tín dụng ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lu động cho hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên doanh số cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh có sự biến động rõ rệt, năm 2000 tín dụng ngắn hạn chiếm 80% so với tổng doanh số cho vay ngoài quốc doanh. Nhng trong hai năm trở lại đây (năm 2001 và 2002), ngân hàng đã chú trọng hơn đến đầu t dài hạn cho các doanh nghiệp để đầu t mua sắm thiết bị, dây chuyền công nghệ, nâng cao năng suất lao động, nhờ đó mà khu vực kinh tế này có cơ hội để mở rộng sản xuất kinh doanh và nâng cao sức cạnh tranh. Năm 2001, doanh số cho vay ngắn hạn tăng 59077,6 triệu đồng (hay 17,5%) nh vậy quy mô nguồn vốn ngắn hạn mà ngân hàng Công thơng Hồn Kiếm đầu t cho khu vực này đã có sự tăng lên đáng kể. Cịn về tín dụng trung- dài hạn, cũng có sự tăng lên cả về quy mơ và cơ cấu. Cụ thể: về quy mô, năm 2001 doanh số cho vay trung-dài hạn tăng lên 55015,9 triệu đồng (hay tăng 65,1%), nh vậy trong năm nay cùng với sự gia tăng doanh số ngắn hạn là sự tăng lên đột biến của doanh số cho vay trung-dài hạn. Sang năm 2002, tín dụng ngắn hạn chiếm 65% trong tổng doanh số cho vay, giảm 67927,5 triệu đồng (hay 17%). Trong năm 2002 tỷ lệ cho vay trung-dài hạn tăng lên rất mạnh chiếm 35% so với tổng doanh số cho vay, tăng 37724,9 triệu đồng so với năm 2001 (hay 27%). Nh vậy, mặc dù trong năm 2002 có sự giảm xuống của doanh số cho vay nhng cho vay trung- dài hạn lại tăng lên đáng kể, đáp ứng nhu cầu vốn trung-dài hạn ngày càng cao cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đồng thời cũng giúp cho ngân hàng có đợc sự phát triển ổn định và bền vững hơn.