Những hạn chế và nguyên nhân trong tín dụng đối với đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng nhằm phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 57 - 61)

II. Thực trạng hoạt động cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng Cơng thơng Hồn Kiếm.

4. Đánh giá hoạt động cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT Hoàn Kiếm.

4.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong tín dụng đối với đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

thuận lợi hơn nhờ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng đang tự thay đổi theo hớng tích cực. Những khó khăn do cơ chế chính sách đang đợc tháo gỡ dần khi các luật định đang đợc từng bớc hoàn thiện và gần gũi hơn với thực tế. Chính phủ cũng đã có những biện pháp cụ thể nhằm cải thiện mơi trờng kinh doanh nh: cho ra đời luật doanh nghiệp mới, khuyến khích thành lập doanh nghiệp ngồi quốc doanh để phát triển kinh tế đất nớc... Điều này đã tạo hành lang pháp lý thơng thống hơn cho cả phía ngân hàng và khách hàng.

4.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong tín dụng đối với đối với doanhnghiệp ngồi quốc doanh. nghiệp ngồi quốc doanh.

Qua tìm hiểu và nghiên cứu phân tích thực trạng tín dụng đối với thành phần kinh tế ngồi quốc doanh tại Chi nhánh ngân hàng Cơng thơng Hồn Kiếm trong thời gian qua, bên cạnh những thành tựu mà ngân hàng đã đạt đợc còn phải kể đến một số hạn chế trong công tác cho vay đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh.

* Có sự phân biệt rõ ràng giữa các doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh

Hớng đi chủ đạo của Chi nhánh vẫn là hớng vào các doanh nghiệp quốc doanh, các cơng ty lớn vì nh vậy sẽ an tồn hơn. Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, ngân hàng cũng đề ra kế hoạch mở rộng tín dụng nhng do có nhiều khó khăn vớng mắc, đặc biệt là về tài sản đảm bảo tiền vay nên thời gian qua Chi nhánh chỉ tập trung vào một số doanh nghiệp có uy tín, làm ăn có hiệu quả.

Mặt khác, chính sách lãi suất mà ngân hàng đang áp dụng cũng có sự phân biệt đối với KTNQD và KTQD, mặc dù trong thời gian gần đây lãi suất cho vay của Chi nhánh đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tuy đã giảm xuống song nhìn chung vẫn cịn cao hơn lãi suất cho vay đối với khu vực kinh tế quốc doanh.

Điều này dẫn đến tỷ trọng cho vay và d nợ đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha cao. Và đó là nguyên nhân chủ quan liên quan đến thủ tục của ngân hàng. Hiện nay, lãi suất cho vay của Chi nhánh đối với khu vực kinh tế ngoài

quốc doanh đã giảm xuống song nhìn chung vẫn cịn cao hơn lãi suất cho vay đối vơi khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

* Năng lực cán bộ không đồng đều

Đâu đó vẫn có sự phát triển khơng đều, vẫn có một số cán bộ cơng nhân viên cịn bị động, lúng túng trong giao tiếp, cha đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và cha biết gợi mở nhu cầu cho khách hàng.

* Cơ sở vật chất còn thiếu

Để rút ngắn thời gian giao dịch và tăng năng suất cung ứng dịch vụ, ngân hàng cần trang bị thêm nhiều máy móc hiện đại, ứng dụng các phần mềm tin học chuyên ngành nhằm bảo đảm có đợc mọi thơng tin cần thiết. Bên cạnh đó, trụ sở nhỏ hẹp khơng thuận tiện đang ngày càng bộc lộ những bất lợi cho Chi nhánh trong quan hệ giao dịch và tiếp thị khách hàng.

* Công tác thẩm định của cán bộ tín dụng cịn gặp rất nhiều khó khăn

Việc quyết định cho vay hay không cho vay đối với khách hàng dựa nhiều vào công tác thẩm định của cán bộ tín dụng. Việc tn thủ quy trình thẩm định đồng thời vừa cắt giảm đợc những thủ tục rờm rà không cần thiết lại vừa đảm bảo đúng và chặt chẽ về quy trình cho vay. Tuy nhiên việc thẩm định gặp rất nhiều khó khăn, bởi các doanh nghiệp ngồi quốc doanh hay các hộ kinh doanh nhỏ, họ chỉ quan tâm đến việc làm sao để tối da hoá lợi nhuận cịn chế độ kế tốn tài chính lại thực hiện theo ý họ, một phần để gian lận nhằm vay đợc vốn ngân hàng và để trốn thuế. Chính vì vậy, khi cho vay ngân hàng rất khó đánh giá một cách chính xác tình hình tài chính cũng nh mục đích sử dụng vốn vay... của những khách hàng này và khơng dám mạo hiểm cấp tín dụng cho họ, đặ biệt là các nguồn vốn trung và dài hạn.

* Khối lợng cho vay đối với thành phần kinh kế NQD thấp, quy mơ cịn nhỏ bé

Trong những năm qua, số lợng khách hàng có quan hệ tín dụng với NHCT Hồn Kiếm là tơng đối lớn, đặc biệt là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, chiếm trung bình đến 90% số lợng khách hàng của ngân hàng. Nhng trên thực tế, tuy số lợng nhiều nhng khối lợng cho vay thấp, quy mơ cịn nhỏ bé, chỉ chiếm từ 20- 30% so với tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Trong đó, Chi nhánh Ngân hàng Cơng thơng Hồn Kiếm hầu hết tập trung vào các khoản tín dụng ngắn hạn, chiếm từ 65-80% trong tổng nguồn vốn cho vay, trong năm 2002 doanh số cho

vay trung dài hạn tăng lên đáng kể (chiếm 35%) nhng vẫn cịn thấp. Điều đó đã làm cho hoạt động của ngân hàng thiếu ổn định, thu nhập giảm đi do lãi suất cho vay ngắn hạn thấp hơn lãi suất cho vay dài hạn..., nh vậy là ngân hàng cha thể đáp ứng đợc nhu cầu của các doanh nghiệp về mở rộng sản xuất, kinh doanh... Đây cũng là nguyên nhân làm giảm lợi nhuận của Chi nhánh và kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp ngồi quốc doanh trong q trình hội nhập.

Ngồi ra, tình trạng yếu kém về vốn tự có của các doanh nghiệp hiện nay là khá phổ biến, gây khó khăn trong việc đổi mới thiết bị cơng nghệ, sản phẩm làm ra khó cạnh tranh trên thị trờng. Sự hạn chế về vốn này đã gây khó khăn cho ngân hàng khi cho vay các dự án. Mặt khác, tình hình tài chính của doanh nghiệp ngồi quốc doanh cha phản ánh đầy đủ trên sổ sách kế tốn, do vậy cơng tác kiểm tra, kiểm sốt gặp nhiều khó khăn, có doanh nghiệp tình hình tài chính qua sổ sách cha phản ánh hết thực trạng của đơn vị nh cơng nợ, nguồn vốn... cộng thêm trình độ quản lý còn bất cập nên việc đầu t vào các doanh nghiệp này khiến ngân hàng phải thận trọng.

* Về chất lợng tín dụng

Trong hai năm qua Chi nhánh khơng phát sinh nợ quá hạn nhng tỷ lệ nợ quá hạn trong quá khứ đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh cịn rất lớn.

Nợ quá hạn của kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với kinh tế quốc doanh: Năm 2000 chiếm 98,1%; năm 2001 chiếm 96,7%; năm 2002 chiếm 95,3%. Nếu xét về tổng nợ quá hạn so với tổng d nợ thì tỷ lệ này là chấp nhận đợc nhng nếu xét theo từng thành phần kinh tế thì cho vay đối với KTNQD lại chứa đựng rất nhiều rủi ro, và điều này cũng gây tâm lý sợ hãi của ngân hàng khi quyết định cấp một khoản cho vay đối với khách hàng ngoài quốc doanh.

Hiện nay nợ quá hạn đối với các thành phần kinh tế cả quốc doanh và ngoài quốc doanh đều liệt kê vào nợ khó địi, làm cho ngân hàng mất đi chi phí đầu vào và do đó ảnh hởng đến lợi nhuận của Chi nhánh.

Mặt dù, trong hai năm qua Chi nhánh đã thu hồi đợc một khối lợng lớn các khoản nợ đọng, tuy nhiên trong quá trình thu hồi và xử lý nợ đọng của ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn, phức tạp: “con nợ” thì bỏ trốn, chây ì, gây cản trở khơng chịu trả nợ, thậm chí “mạo danh” để gây sức ép với các cơ quan chức năng gây cản trở việc xử lý tài sản thu hồi, nợ đọng của ngân hàng.

Tài sản thế chấp là điều kiện bắt buộc hàng đầu khi quyết định cho vay, coi nó là vật thay thế khoản vay đến hạn không trả đợc. Hầu hết các d nợ quá hạn trên 12 tháng (nợ đọng) đều co liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt là doanh nghiệp mới thành lập thì đơi khi các tài sản thế chấp lại khơng có hoặc có nhng các giấy tờ hợp pháp về quyền sở hữu lại mập mờ, khó xác định, hơn nữa đơi khi tài sản thế chấp cũng cịn có nhiều rủi ro. Bên cạnh đó, các đơn vị kinh tế ngồi quốc doanh cịn cha có những dự án khả thi thuyết phục ngân hàng cho vay. Nh vậy, cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thờng chứa đựng nhiều rủi ro, nhng luật pháp lại cha có quy định cụ thể để bảo vệ ngân hàng khi xử lý phát mại tài sản thế chấp. Ngoài ra, việc phát mại thế chấp để thu hồi nợ, ngân hàng phải tiến hành nhiều bớc gây tốn kém, mất thời gian.

Trong nhiều trờng hợp, khi ngân hàng cho vay vốn với hình thức có đảm bảo bằng tài sản, đến khi khách hàng khơng có khả năng trả đợc nợ thì tài sản đã cầm cố thế chấp không thể phát mại đợc để thu hồi vốn cho ngân hàng hoặc do sự biến động của thị trờng mà những tài sản đó đợc phát mại (đặc biệt là bất động sản) có sự chênh lệch lớn về giá, có thể làm ngân hàng khơng thu hồi đợc đủ vốn so với khoản vốn vay. Một số trờng hợp có thể do hao mịn vơ hình của tài sản đem thế chấp mà đến khi phát mại đã làm giá trị của nó giảm đi so với ban đầu cũng là một trong những nguyên nhân làm thất thu vốn của ngân hàng, và làm phát sinh nợ q hạn. Chính vì vậy ngân hàng cũng phải có các biện pháp hạn chế cho vay đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh.

* Hạn chế về cơ chế chính sách của Nhà nớc

Nhiều cơ chế chính sách của nhà nớc còn thiếu đồng bộ, việc hớng dẫn thực hiện luật, pháp luật mới về cơ chế chính sách cịn cha kịp thời. Một số văn bản luật của nhà nớc và của ngành cịn chồng chéo xung đột nhau, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc áp dụng luật vào thực tế.

Chơng III:

Một số giải pháp và kiến nghị thúc đẩy hoạt động tín dụng nhằm phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng Cơng thơng

Hồn Kiếm

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng nhằm phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w