Quy trình thẩm định cho vay và nguyên tắc vay vốn.

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng nhằm phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 43 - 46)

II. Thực trạng hoạt động cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng Cơng thơng Hồn Kiếm.

1. Quy trình thẩm định cho vay và nguyên tắc vay vốn.

* Về nguyên tắc vay vốn:

Khách hàng vay vốn của ngân hàng Cơng thơng Hồn Kiếm phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. - Phải hồn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.

- Việc đảm bảo tiền vay phải thực hiện theo quy định của Chính phủ và của thống đốc NHNN.

* Về hồ sơ vay vốn.

Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng phải gửi cho ngân hàng cho vay các tài liệu sau:

- Giấy đề nghị vay vốn.

- Tài liệu về năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự, trách nhiệm dân sự của khách hàng, gồm:

+ Đối với pháp nhân, doanh nghiệp t nhân: Quyết định thành lập, giấy đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề (nếu có), giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp (nếu có), điều lệ hoạt động (nếu có); quyết định bổ nhiệm ngời điều hành, kế toán trởng. (áp dụng đối với khách hàng vay vốn lần đầu tại ngân hàng hoặc khách hàng có sự thay đổi năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự, trách nhiệm dân sự trong quá trình vay vốn)

+ Đối với hộ gia đình, tổ hợp tác, cá nhân: đăng ký kinh doanh (đối với những trờng hợp pháp luật có quy định phải đăng ký kinh doanh); hợp đồng hợp tác (đối với tổ hợp tác); chứng minh nhân dân; sổ hộ khẩu; giấy phép hành nghề (nếu có).

- Tài liệu báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống,, khả năng tài chính của khách hàng và của ngời bảo lãnh (nếu có) gồm:

+ Bảng cân đối tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính của một số năm gần nhất... đối với khách hàng là pháp nhân.

+ Các tài liệu để thuyết trình khả năng tài chính đối với hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp t nhân, cá nhân.

- Dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh và các tài liệu khác liên quan.

- Các tài liệu chứng minh tính hợp pháp và giá trị các tài sản đảm bảo nợ vay.

Khách hàng vay vốn chịu trách nhiệm trớc pháp luật về tính pháp lý và tính chính xác của các thơng tin và tài liệu gửi cho NHCT.

* Quy trình thẩm định cho vay

Bớc 1: Thẩm định t cách pháp lý của khách hàng vay vốn. Kết thúc bớc này

cán bộ tín dụng phải rút ra đợc nhận xét về t cách pháp lý, ngời đại diện hợp pháp của khách hàng.

Bớc 2: Thẩm định khả năng tài chính của khách hàng. Đây là khâu quan

trọng trong q trình thẩm định tín dụng, liên quan trực tiếp đến khả năng báo cáo tài chính nh: báo cáo tài chính, bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo chi tiết bổ sung, báo cáo tồn kho hàng hoá, báo cáo kiểm toán nội bộ, báo cáo kiểm toán của doanh nghiệp kiểm toán độc lập.

Bớc 3: Thẩm định dự án đề nghị vay vốn của khách hàng, bao gồm:

- Giấy đề nghị cho dự án, phơng án sản xuất kinh doanh dịch vụ, bản sao hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc báo giá phiếu nhập kho, các chứng từ, chứng từ thanh toán.

- Xác định khả năng thực hiện dự án, nhu cầu vay và khả năng trả nợ. Kết thúc bớc thẩm định này phải rút ra nhận xét và đa ra đề xuất đối với nhu cầu vay vốn của khách hàng. Cán bộ thẩm định phải tóm tắt lại tồn bộ những nội dung chính về nhu cầu vay vốn, các chính sách chế độ của Nhà nớc có liên quan. Phần lớn đề xuất nói rõ đồng ý hay khơng đồng ý cho vay, mức cho vay, thời hạn cho vay và biện pháp đảm bảo tiền vay cũng nh các đề xuất khác có liên quan.

- Thẩm định, tái thẩm định dự án vay vốn trung dài hạn:

+ Xém xét hồ sơ có đầy đủ những giấy tờ cần thiết nh: Quyết định đầu t hoặc cho phép đầu t hoặc giấy phép đầu t của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền, luận chứng kinh tế kỹ thuật và phê duyệt của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.

+ Tình hình tài chính của dự án trong đó xác định tổng mức đầu t cho vay, thời hạn vay, trả nợ, kế hoạch trả nợ.

+ Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội của dự án.

+ Phân tích tính khả thi của dự án: khả năng trả nợ, thị trờng tiêu thụ, yếu tố đầu vào, tổ chức quản lý sản xuất và lao động.

+ Đánh giá và kết luận: Có thể đầu t cho dự án hay không? Tại sao? Đề xuất loại hình tín dụng cơ cấu và mục đích khoản vay, các biện pháp quản lý, kiểm tra và phòng ngừa rủi ro.

Bớc 4: Thẩm định tài sản đảm bảo vay nợ.

Thẩm định là khâu quan trọng nhất để giúp ngân hàng đa ra quyết định đầu t một cách chuẩn xác. Q trình thẩm định địi hỏi phải có sự hiểu biết và vận dụng một cách toàn diện các kiến thức về kinh tế, chính trị xã hội của khu vực và thế giới.

Tuy nhiên vẫn có những doanh nghiệp ngồi quốc doanh nhiều khi làm giấy tờ giả mạo, báo cáo khơng chính xác gây nên khó khăn cho cán bộ Ngân hàng trong cơng tác thẩm định đánh giá.

Tình hình thế chấp bảo đảm khoản vay tại chi nhánh Ngân hàng Công th- ơng Hồn Kiếm nh sau:

Theo quy chế tín dụng thì bất cứ mọi khoản vay nào của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đều phải có tài sản thế chấp đảm bảo cho khoản vay, giúp Ngân hàng có thể thu hồi vốn khi doanh nghiệp khơng có khả năng trả nợ. Tuy nhiên điều kiện này lại là vớng mắc chính của doanh nghiệp ngồi quốc doanh khi muốn tiếp cận với tín dụng Ngân hàng. Trong các năm qua, doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay vốn của Ngân hàng Cơng thơng Hồn Kiếm chủ yếu đảm bảo khoản vay bằng hình thức cầm cố, thế chấp tài sản nh: đất đai, nhà cửa, phơng tiện, dây chuyền sản xuất...

Tuy nhiên một số các doanh nghiệp ngoài quốc doanh mới đợc thành lập với quy mô nhỏ, khả năng tài chính hạn hẹp mà muốn vay vốn ngân hàng thì

doanh nghiệp phải có tài sản thế chấp. Đó là khó khăn chính ngăn cản các doanh nghiệp này đến với tín dụng ngân hàng. Tài sản thế chấp của doanh nghiệp ngoài

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng nhằm phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w