II. Thực trạng hoạt động cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng Cơng thơng Hồn Kiếm.
3. Về mặt chất lợng
Tại chi nhánh Ngân hàng Cơng thơng Hồn Kiếm, việc cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chỉ tập trung vào các lĩnh vực nh công nghiệp - th- ơng mại, dịch vụ và tiêu dùng. Hiện nay tại Chi nhánh cho vay tiêu dùng đã tăng
lên nhng vẫn còn rất thấp bởi mức độ rủi ro của nó cao hơn nhiều so với việc đầu t vào các lĩnh vực kinh tế khác. Cụ thể:
Năm 2000, cho vay đối với ngành công nghiệp chiếm 56%; cho vay thơng mại, dịch vụ chiếm 34%; cho vay tiêu dùng chiếm 10%
Năm 2001, cho vay công nghiệp chiếm 53%, cho vay thơng mại, dịch vụ chiếm 31%; cho vay tiêu dùng chiếm 16%
Năm 2002, cho vay công nghiệp chiếm 50%, cho vay thơng mại, dịch vụ chiếm 30%, cho vay tiêu dùng chiếm 20%.
Ngày nay, nhu cầu vay tiêu dùng gia tăng mạnh mẽ gắn liền với nhu cầu về hàng tiêu dùng lâu bền nh nhà, xe, đồ gỗ sang trọng, nhu cầu du lịch... đối với lực lợng khách hàng rộng lớn. Ta có thể thấy, Chi nhánh đã đáp ứng đợc phần nào nhu cầu tiêu dùng của khách hàng góp phần vào sự phát triển nền kinh tế đất nớc. Tuy nhiên, cho vay tiêu dùng rất rủi ro vì vậy ngân hàng thờng yêu cầu lãi suất cao, góp một phần khơng nhỏ trong tổng lợi nhuận của ngân hàng.
Mặc dù tỷ lệ cho vay cơng nghiệp; thơng mại, dịch vụ có giảm đi nhng nếu xét về số tuyệt đối thì cho vay đối với các thành phần này cũng tăng lên nhng với tốc độ khơng lớn, tuy nhiên nó cũng đã đóng góp một phần khơng nhỏ vào sự phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
Nghiên cứu bảng số liệu d nợ đối với các thành phần kinh tế của NHCT Hồn Kiếm.
Bảng số 7: Tình hình d nợ của các TPKT tại NHCT Hoàn Kiếm.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng d nợ 547.351 620.111 750.955
- Quốc doanh 334.569 61,13 393.750 63,5 518.192 69
-Ngoài quốc doanh 212.782 38,87 226.361 36,5 232.763 31 ( Nguồn: NHCT Hoàn Kiếm) Qua bảng trên ta thấy tổng d nợ qua các năm tăng lên nhanh chóng và liên tục. Năm 2000, tổng d nợ là 547.351 triệu đồng, d nợ ngoài quốc doanh chiếm 38,87%. Đến năm 2001 tổng d nợ là 620.111 triệu, tăng so với năm 2000 về số tuyệt đối là 72.760 triệu đồng, tăng 13,3%. Trong năm 2001 d nợ ngoài quốc doanh chiếm 36,5% tổng d nợ, tăng 6,38% so với năm 2000, tức là cao hơn
không đáng kể so với năm 2000. Điều này chứng tỏ, sự tăng lên của d nợ đối với doanh nghiệp quốc doanh tơng ứng với sự tăng trởng lên của tổng d nợ. D nợ đối với doanh nghiệp quốc doanh năm 2000 chiếm 61,13%, năm 2001 là 63,5%, năm 2002 là 69% trong tổng d nợ, nguyên nhân của sự gia tăng tổng d nợ là do ngân hàng đã chuyển hớng đầu t sang cho vay trung dài hạn hạn nhiều hơn. Nh vậy, trong tổng d nợ thì d nợ quốc doanh ln chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều so với d nợ ngoài quốc doanh, tuy nhiên điều này vẫn cha nói đợc gì bởi vì doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế quốc doanh cao hơn nhiều so với kinh tế ngồi quốc doanh, nếu xét về số tuyệt đối thì d nợ khơng chỉ tăng đối vói doanh nghiệp quốc doanh mà cịn cả đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh, nhng nếu xét về số tơng đối thì ta thấy rằng d nợ ngoài quốc doanh giảm dần qua các năm. Nh vậy, Ngân hàng đang hạn chế tín dụng đối với khu vực kinh tế này, nhất là trong giai đoạn hiện nay NHCT Hồn Kiếm đang áp dụng chính sách lựa chọn, sàng lọc khách hàng...
Ta sẽ nghiên cứu sâu hơn vấn đề này qua bảng sau:
Bảng số 8: Tình hình d nợ của doanh nghiệp NQD theo thời gian
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng d nợ NQD 212.782 226.361 232.763
-D nợ ngắn hạn 153.203 72 149.398 66 110.330 47,4
-D nợ trung dài hạn 59.579 28 76.963 34 122.433 52,6 (Nguồn: NHCT Hoàn Kiếm)
Qua bảng ta thấy, d nợ ngoài quốc doanh tăng dần qua ba năm gần đây, mặc dù có sự giảm sút của d nợ ngắn hạn và sự tăng lên mạnh mẽ của d nợ trung dài hạn. Năm 2000, d nợ ngắn hạn chiếm 72% so với tổng d nợ thì sang năm 2001, d nợ chỉ cịn chiếm 66%, tơng ứng với sự giảm sút đó là 3.805 triệu đồng (hay 2,5%) so với năm 2000. Còn năm 2002 so với năm 2001, d nợ ngắn hạn chỉ chiếm 47,4% tổng d nợ, giảm 39.068 triệu đồng (hay 26%). Cùng với sự giảm xuống của d nợ ngắn hạn là sự gia tăng không ngừng của d nợ trung dài hạn, đây là một nguồn tín dụng chứa đựng rủi ro cao hơn do thời gian thu hồi lâu hơn tín dụng ngắn hạn, nhng nếu chất lợng tín dụng tốt thì cho vay trung dài hạn lại đóng góp một phần rất lớn vào lợi nhuận của ngân hàng do lãi suất cao hơn, đồng thời
góp phần ổn định d nợ do ngân hàng khơng phải tìm kiếm các nguồn mới, giảm chi phí giao dịch... Nh vậy, để đảm bảo đứng vững trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt và cũng là để mở rộng hoạt động tín dụng, chi nhánh đã từng bớc nâng cao d nợ cho vay ngoài quốc doanh. Cụ thể, năm 2001, d nợ trung dài hạn chiếm 34% trong tổng d nợ, tức 76.963 triệu đồng, trong khi đó năm 2000, con số này chỉ là 59.579 triệu đồng, hay chỉ chiếm 28% so với tổng d nợ. Nh vậy đã có sự gia tăng mạnh trong hoạt động tín dụng trung dài hạn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tỷ trọng d nợ năm 2001 so với năm 2000 tăng lên 17.384 triệu đồng, tơng ứng với 29%. Còn trong năm 2002, d nợ trung dài hạn tăng 45.470 triệu đồng (hay tăng 59%). Nh vậy đã có sự gia tăng đột biến trong d nợ trung dài hạn trong năm 2002, điều này cho thấy các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã làm ăn hiệu quả, quy mô sản xuất lớn, tình hình tài chính lành mạnh, trình độ quản lý đã đáp ứng đợc yêu cầu cạnh tranh gay gắt hiện nay. Hơn nữa, khi đến vay vốn của ngân hàng thì các doanh nghiệp ngồi quốc doanh đã có những dự án sản xuất kinh doanh có tính khả thi, các doanh nghiệp vay vốn hầu nh trả nợ đầy đủ và đúng hạn hơn... điều này cũng cho phép ngân hàng có thể mở rộng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh trong tơng lai khơng xa. Về cơng tác thu nợ ta có bảng sau:
Bảng số 9: Tình hình thu nợ NQD theo thời gian.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
DS thu nợ NQD 593.256,65 729.496 680.835,1
- Ngắn hạn 428.924,56 72,3 547.122 75 513.349,7 75,4
- Trung dài hạn 164.332,09 27,7 182.374 25 167.485,4 24,6 (Nguồn: NHCT Hoàn Kiếm) Trong ba năm 2000, 2001, 2002, NHCT Hồn Kiếm đã rất tích cực đẩy mạnh cơng tác thu nợ với những khoản cho vay ngoài quốc doanh nhằm thực hiện mục tiêu an tồn tín dụng. Điều này đợc thể hiện bởi các tỷ lệ trong bảng trên, các năm qua tỷ lệ thu hồi nợ ngắn hạn luôn tăng lên và chiếm tỷ lệ rất lớn. Nguyên nhân là do ngân hàng tiến hành thu hồi các khoản nợ cho vay ra từ những năm tr- ớc và các khoản nợ ngắn hạn trong hiện tại. Hơn nữa các doanh nghiệp ngồi quốc doanh (khơng kể các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi) chủ yếu là các doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ nên có đặc điểm là sản xuất kinh doanh mang tính nhỏ lẻ, manh mún, tình hình sản xuất kinh doanh mang tính bấp bênh
khơng ổn định, do vậy cần có sự giám sát của ngân hàng để đảm bảo những khoản tín dụng cho vay ra thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn.
Bây giờ, chúng ta sẽ xem xét tình hình thu hồi nợ ngắn hạn ngồi quốc doanh. Năm 2001, doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 547122 triệu đồng; tăng 118.197,44 triệu đồng (hay tăng 27,56%) so với năm 2000. Năm 2002 so với năm 2001, doanh số thu nợ ngắn hạn về mặt tuyệt đối giảm 33.772,3 triệu đồng (tơng đơng với 6,17%), doanh số thu nợ ngắn hạn giảm đi do trong năm nay cho vay trung dài hạn tăng và ngân hàng đang thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng, lựa chọn, sàng lọc khách hàng...
Tiếp theo là thu nợ trung - dài hạn, năm 2001 doanh số thu nợ dài hạn tăng 18.041,91 triệu đồng (tăng 11%) so với năm 2000. Năm 2002, doanh số này đạt 167.485,4 triệu đồng, giảm 14888,6 triệu đồng (hay giảm 8,16%) so với năm 2001. Doanh số thu nợ giảm do đây là những khoản vay trung - dài hạn nên ngân hàng cha thể thu hồi hết vốn trong năm nay.
Hiện nay chi nhánh ngân hàng Cơng thơng Hồn Kiếm đã và đang mở rộng hoạt động tín dụng, đặc biệt là tín dụng trung dài hạn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Mục tiêu đề ra là: phát triển kinh tế an tồn về vốn, tơn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lý, công tác sử dụng vốn không ngừng đợc nâng cao về số lợng và chất lợng. Nh ta đã biết, trong quá trình cho vay ngân hàng vừa phải đảm bảo hoạt động tín dụng có lãi, an tồn về vốn, vừa phải đảm bảo lợi ích cho khách hàng. Điều này rất khó thực hiện, do vậy đòi hỏi trớc khi cho vay ngân hàng phải tìm hiểu kỹ thị trờng, nắm bắt thơng tin về khách hàng và điều quan trọng là phải xác định đợc mục đích khách hàng vay vốn là gì? Sử dụng vốn vay nh thế nào?... Đó là cơ sở để ngân hàng có thể thu hồi đợc vốn và lãi đúng hạn và doanh nghiệp vay vốn phát triển một cách bền vững.
Ngồi ra chất lợng tín dụng cịn đợc thể hiện rõ qua con số nợ quá hạn của NHCT Hoàn Kiếm.
Trong ba năm 2000, 2001, 2002 tỷ lệ d nợ quá hạn của ngân hàng so với tổng d nợ tơng ứng là: 5,74%; 2,81%; 1,66%, nh vậy, tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng d nợ đã giảm mạnh qua các năm và tỷ lệ này là có thể chấp nhận đợc. Cho thấy, ngân hàng đã thu hồi đợc khoản lớn các khoản nợ đọng; không phát sinh nợ quá hạn qua các năm và tổng d nợ của ngân hàng ngày càng tăng do ngân hàng đã mở rộng thị phần cho vay và cho vay trung dài hạn nhiều hơn. Điều đó cũng chứng tỏ đợc hoạt động kinh doanh của ngân hàng đang gặp rất nhiều thuận lợi.
Bảng số 10: Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế.
Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Nợ quá hạn 31.395 17.430 12.490
- DNQD 582 1,9 582 3,3 582 4,7
- DNNQD 30.813 98,1 16.848 96,7 11.908 95,3
(Nguồn: NHCT Hồn Kiếm)
Nhìn vào bảng trên ta thấy, mặc dù d nợ của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chỉ chiếm từ 30-40% so với tổng d nợ song tỷ lệ nợ quá hạn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại cao hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp quốc doanh. Nếu xét về tổng nợ quá hạn so với tổng d nợ thì tỷ lệ này là chấp nhận đợc nhng nếu xét theo từng thành phần kinh tế thì cho vay đối với khu vực ngoài quốc doanh lại chứa đựng rất nhiều rủi ro. Tuy nhiên trong hai năm qua tại Chi nhánh không phát sinh nợ quá hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, những con số trên chỉ phản ánh các khoản nợ trong quá khứ, thực tế cho thấy, nợ quá hạn đã giảm một cách đáng kể, cụ thể: năm 2001 giảm 13.965 triệu đồng (hay 44,5%) so với năm 2000; năm 2002 giảm 4.940 triệu đồng (hay 28,34%). Qua bảng ta thấy, tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh giảm xuống chủ yếu là ngân hàng đã thu hồi đợc nợ đối với thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, cịn doanh nghiệp quốc doanh trong ba năm qua vẫn cha thu hồi đợc nợ quá hạn; điều đó cho thấy các doanh nghiệp ngồi quốc doanh đã làm ăn có hiệu quả hơn, có ý thức trả nợ cho ngân hàng. Đây là dấu hiệu đáng mừng của Chi nhánh Ngân hàng Cơng thơng Hồn Kiếm trong việc giảm mức thấp nhất rủi ro trong hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh nói riêng. Nh vậy có thể đánh giá rằng tình hình hoạt động của Chi nhánh trong hai năm qua là lành mạnh. Hầu hết các đơn vị vay vốn của ngân hàng đều là những đơn vị làm ăn có hiệu quả, ln trả nợ ngân hàng sịng phẳng đầy đủ cả gốc và lãi.
Trong những năm qua, Chi nhánh đặc biệt quan tâm tới việc xử lý thu hồi nợ khó địi (nợ đọng) do lịch sử để lại. Bên cạnh đó, Chính phủ đã có nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành Ngân hàng, nhất là từ khi có quyết định 149/QĐ-CP ngày 05/10/2001 về việc phê duyệt đề án xử lý nợ tồn đọng cho các Ngân Hàng Thơng mại, Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng Công thơng Việt Nam đã chỉ đạo kịp thời, đẩy mạnh công tác xử lý nợ đọng. Chi nhánh đã triển khai thực hiện nhanh, hiệu quả đối với công tác này. Mặc dù trong q trình thực hiện
cịn nhiều phức tạp, khó khăn: "con nợ" thì bỏ trốn, vào tù, chây ì, gây cản trở khơng chịu trả nợ, thậm chí “mạo danh” để gây sức ép với các cơ quan chức năng cản trở việc xử lý tài sản thu hồi nợ đọng của ngân hàng. Nhng đợc sự chỉ đạo sát sao và quan tâm động viên của NHCT Việt Nam và Ban giám đốc chi nhánh, cán bộ thu nợ đã hết sức cố gắng, mạnh dạn đề xuất các biện pháp xử lý quyết liệt. Đối với khách hàng tuy khó khăn nhng vẫn có thiện chí trả nợ thì động viên thuyết phục, xem xét miễn giảm một phần lãi để khách hàng có thể huy động nguồn tài chính khác hoặc tự bán tài sản để trả nợ ngân hàng. Còn đối với con nợ chây ỳ, lừa đảo, ngân hàng kiên quyết đa ra cơ quan pháp luật xử lý, hoặc khởi kiện để thu nợ. Trờng hợp con nợ gây cản trở ngân hàng trong việc bàn giao tài sản cho ngời mua, chi nhánh đề nghị công an thành phố, cảnh sát điều tra, cảnh sát cơ động... cỡng chế thi hành án. Vì vậy, cơng tác thu hồi nợ đọng trong năm qua đã đạt đợc những kết quả rất đáng khích lệ. Xử lý dứt điểm những khoản nợ tồn đọng lớn, con nợ ngoan cố, trốn tránh nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng nh: Công ty TNHH Huy Hồng, cơng ty ngơi sao á Đơng, cơng ty TNHH Hồ Bình...
Kết quả trên đa tỷ lệ nợ quá hạn / d nợ cho vay xuống 1,5%, góp phần quan trọng cải thiện tình hình tài chính của ngân hàng, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong năm 2003 và những năm tiếp theo.