Định hớng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Cơng thơng Hồn Kiếm trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng nhằm phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 61 - 63)

Kiếm trong thời gian tới.

Năm 2003 mở ra cho Việt Nam triển vọng kinh tế tốt đẹp, cha bao giờ kinh tế Việt Nam đứng trớc những cơ hội to lớn, tiếp cận đợc nhiều thị trờng nh vậy. Tuy nhiên năm 2003 cũng sẽ khác nhiều so với năm 2002, bởi Việt Nam sẽ phải cắt giảm 775 dòng thuế nhập khẩu theo khuôn khổ AFTA và Trung Quốc đang trở thành đối thủ hết sức nặng ký đòi hỏi các doanh nghiệp phải phấn đấu hơn nữa để không bị mất thị phần ngay tại Việt Nam. Các yếu tố trên đều dự báo cuộc cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc sẽ gay gắt hơn, quyết liệt hơn, do đó sẽ gián tiếp ảnh hởng đến hoạt động tín dụng của các ngân hàng. Mặt khác việc thực hiện hiệp định thơng mại Việt Mỹ và những cam kết của Việt Nam khi gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế (WTO) cũng sẽ đặt các ngân hàng thơng mại Việt Nam trớc những thách thức mới.

Vì vậy chúng ta phải tập trung cao độ hơn để thích nghi với tình hình, với những nhiệm vụ đặt ra trong năm 2003:

Chỉ tiêu cụ thể:

- D nợ cho vay : 1.000 tỷ

- Nguồn vốn : 5.500 tỷ - Lợi nhuận hạch toán : 43 tỷ

Nhằm cụ thể hoá phơng hớng nhiệm vụ Ban lãnh NHCT Việt Nam đề ra tại hội nghị tổng kết ngày 23 và 24/ 01/2003 tại Hà Nội, chúng ta cần thực hiện tốt các giải pháp sau đây:

1. Chủ động nghiên cứu dự án hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống thanh toán, hệ thống ngân hàng một cửa, dịch vụ Ngân hàng trực tuyến, dịch vụ ngân hàng điện tử, sẵn sàng cho hội nhập.

2. Về hoạt động kinh doanh đối ngoại: Cùng với hội nhập, cơ hội kinh doanh ngoại tệ và thanh tốn quốc tế đang mở ra, phịng kinh doanh đối ngoại cần tăng cờng bồi dỡng kiến thức thơng mại quốc tế, luật, thông lệ quốc tế cho

cán bộ để phát triển các nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, tăng thu dịch vụ thông qua phát triển mạng lới chi trả ngoại hối, thanh tốn séc, thẻ tín dụng...

3. Đặc biệt quan tâm đẩy mạnh cơng tác nguồn vốn: cố gắng duy trì và tăng trởng nguồn vốn hiện có, chủ động nghiên cứu thị trờng để có phơng án mới hợp lý hơn, đặc biệt là trong công tác huy động tiền gửi dân c. “Tạo vốn thông qua phát triển các nghiệp vụ thanh tốn” là hình thức huy động vốn hiệu quả nhất, bởi khơng chỉ có chi phí trả lãi thấp mà cịn mang lại nguồn thu dịch vụ đáng kế cho ngân hàng. Muốn phát triển đợc nghiệp vụ này Ngân hàng cần quảng bá tới cơng chúng những tiện ích đem lại từ việc sử dụng dịch vụ ngân hàng và đơn giản hoá hơn nữa thủ tục thanh tốn.

4. Về cơng tác tín dụng: cần lựa chọn khách hàng, đẩy mạnh nghiệp vụ cho vay và bảo lãnh với các khách hàng có vị thế và sức cạnh tranh lớn nh: Điện, Than, Dầu khí... Bên cạnh đó tăng cờng kiểm tra, nắm chắc tính hình khách hàng vay vốn, đặc biệt là các khác hàng kinh doanh các mặt hàng thông thờng, mặt hàng chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ từ hội nhập kinh tế.

Chủ động hơn nữa cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Song song với việc thu hút các khách hàng vay vốn và sử dụng các dịch vụ tiện ích ngân hàng, chúng ta cần nghiên cứu định hớng phát triển kinh tế xã hội địa phơng, chủ trơng chính sách của thành phố trong việc u đãi thuế, tạo quỹ đất đầu t, thủ rục đăng ký kinh doanh và thành lập doanh nghiệp... để t vấn cho khách hàng. Không ngừng nghiên cứu phát triển thị trờng nhng phải kiểm soát đợc tốc độ tăng trởng và rủi ro tín dụng.

5. Công tác xử lý nợ tồn đọng: Cần tranh thủ sự ủng hộ của NHNN, NHCT Việt Nam, chính quyền địa phơng, cơ quan ban ngành để đẩy nhanh tốc độ xử lý nợ. Đồng thời áp dụng các biện pháp mạnh đối với những con nợ chây ỳ.

6. Công tác kiểm tra kiểm soát: tăng cờng hoạt động kiểm tra nội bộ, tiến hành kiểm tra liên tục, thờng xuyên các mảng nghiệp vụ. Thêm vào đó cán bộ kiểm tra cần học hỏi nhiều hơn để nắm vững quy chế và t vấn cho ban lãnh đạo về khả năng kiểm sốt rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng.

7. Cơng tác điều hành:Các phịng chủ động nghiên cứu quy trình nghiệp vụ của phịng mình và các phịng liên quan, tạo ra quy trình nghiệp vụ khép kín, phù hợp với quy định của NHCTVN và đáp ứng nhanh nhất nhu cầu khách hàng.

8. Công tác đào tạo: Trong tơng lai không xa ngân hàng phải cạnh tranh hồn tồn bình đẳng với các NHTM nớc ngồi, những đối thủ nặng ký hơn hẳn về

danh tiếng, lịch sử phát triển, cơng nghệ, vốn, chất lợng dịch vụ và cả trình độ nhân viên...Các NHTM Việt Nam nói chung và NHCT VN nói riêng đang đứng trớc sức ép cạnh tranh uộc phải chuyển đổi mơ hình tổ chức từ trụ sở đến các chi nhánh theo hớng các ngân hàng hiện đại. Đây là ớc tiến rất xa rất lớn vì nó địi hỏi mỗi nhân viên đều phải sử dụng thành thạo máy vi tính và thao tác nghiệp vụ với tính chuyên nghiệp cao.

Vậy nên yêu cầu đào tạo đang đợc đặt ra cấp bách, đòi hỏi các phòng ban nghiệp vụ phải chủ động nêu ra những vấn đề cần nghiên cứu học hỏi, để phối hợp với phịng Tổ chức hành chính mở lớp học cho CBCNV.

9. Các hoạt động khác: tổ chức thờng xuyên các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể thao để tăng cờng sức khoẻ, tinh thần cho CBNV, nâng cao tình đồn kết trong nội bộ cơ quan, tạo ra khơng khí lành mạnh văn minh.

10. Tiếp tục nghiên cứu trình Ngân hàng Cơng thơng Việt Nam về việc mua trụ sở làm việc mới thuận lợi và phù hợp với tầm vóc kinh doanh của Chi nhánh.

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng nhằm phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w