Báo cáo thờng niên 2001,2002 NHNN.

Một phần của tài liệu Thị trường tài chính việt nam và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện hiệp định thương mại việt mỹ (Trang 40 - 43)

II. Thực trạng thị trờng ngoại hối Việt Nam 1 Quá trình hình thành và phát triển

13Báo cáo thờng niên 2001,2002 NHNN.

Bên cạnh đó, mức chênh lệch tỷ giá quá thấp nên không khuyến khích các hoạt động thị trờng, không tạo ra mức giá cạnh tranh. Các quy định về hạn chế khối lợng ngoại tệ giao ngay (mức tối thiểu) và hạn chế về mức chênh lệch giá chào bán và giá chào mua không kích thích các NHTM tham gia kinh doanh với mục đích lợi nhuận (mới chủ yếu tham gia để đáp ứng nhu cầu thanh toán). Hệ thống thanh toán bù trừ kém hoàn thiện cũng là yếu tố quan trọng hạn chế các giao dịch giao ngay.

* Giao dịch ngoại hối kỳ hạn (FORWARD)

Đây là hình thức giao dịch hiện đại, bớc đầu đợc sử dụng trên TTNTLNH. Theo Quyết định số 17/1998/ QĐ- NHNN17 ngày 10/01/1998, giao dịch hối đoái kỳ hạn là giao dịch trong đó hai bên cam kết sẽ mua, bán với nhau một số lợng ngoại tệ theo một mức giá xác định và việc thanh toán sẽ đợc thực hiện trong tơng lai. Quy chế này cũng xác định tỷ giá có kỳ hạn là tỷ giá giao dịch do NHTM thơng mại yết giá hoặc do hai bên tham gia thoả thuận với nhau, nhng phải đảm bảo trong biên độ quy định giới hạn tỷ giá có kỳ hạn hiện hành của NHNN tại thời điểm ký kết hợp đồng.

Tuy nhiên nghiệp vụ này còn một số yếu tố hạn chế sự phát triển của nó:

+ Các quy định hạn chế về kỳ hạn của các hợp đồng: NHNN chỉ cho phép các hợp đồng có kỳ hạn từ 7 đến 180 ngày. Hạn chế về kỳ hạn tối thiểu là 7 ngày đã gây cản trở hoạt động trên thị trờng và các giao dịch thơng mại có liên quan, làm giảm tính linh hoạt trong việc quản lý luồng ngoại hối của các NHTM và các khách hàng của họ, dẫn đến tăng chi phí của các hoạt động kinh doanh ngoại hối. Tuy mức độ ảnh hởng ít hơn so với hạn chế về kỳ hạn tối thiểu, hạn chế về kỳ hạn tối đa là 180 ngày cũng gây cản trở. Mặc dù các tín dụng th thờng có kỳ hạn từ 30- 60 ngày nhng các công ty nhập khẩu vẫn a thích hạn chế rủi ro trên 180 ngày. ở các nớc khác, công ty thờng hạn chế rủi ro theo thời hạn hàng năm.

+ Hạn chế về mức chênh lệch tỷ giá giao dịch có kỳ hạn: Đối với một số kỳ hạn, mức chênh lệch về lãi suất là cố định theo quy định. Trong trờng hợp mức chênh lệch lãi suất do NHNN quy định cao hơn so với lãi suất thực tế trên TTTT, các ngân hàng sẽ chọn không tham gia vào TTNH kỳ hạn, nh vậy sẽ làm giảm mức vốn tổng thể của thị trờng, gây thiệt hại cho các công ty tham gia vào giao dịch thơng mại quốc tế.

+ Hạn chế về việc các doanh nghiệp và cá nhân tham gia vào hợp đồng kỳ hạn: Một số doanh nghiệp Nhà nớc thờng né tránh sử dụng giao dịch kỳ hạn do có thành kiến, coi việc tham gia vào các giao dịch ngoại hối với tỷ giá cao hơn giao dịch giao ngay giống nh việc đầu cơ. Một số doanh nghiệp lớn thờng xuyên cần một khối lợng ngoại tệ lớn cũng không sử dụng hợp đồng kỳ hạn mà mua dần ngoại tệ trên thị trờng giao ngay để tránh khó khăn về vốn nếu mua cùng một lúc lợng ngoại tệ lớn trên thị trờng. Lợng ngoại tệ này lại đợc gửi vào tài khoản tiền gửi thanh toán không đợc h- ởng lãi, do đó, chi phí cao hơn so với giao dịch kỳ hạn, bởi vì trong giao dịch kỳ hạn, doanh nghiệp vẫn đợc hởng lãi đối với lợng tiền bằng Đồng Việt Nam. Ngoài ra, các cá nhân có thể tham gia giao dịch kỳ hạn nh các doanh nghiệp, nhng lại cha đợc phép.

* Giao dịch hoán đổi (SWAP)

Giao dịch hoán đổi đợc thực hiện theo Quyết định số 17/1998/QĐ- NHNN17 của Thống đốc NHNN ngày 10/1/1998 kèm theo quy chế giao dịch hối đoái và Quyết định số 430/1997/QĐ- NHNN13 ngày 24/12/1997 của Thống đốc NHNN về việc thực hiện giao dịch swap giữa NHNN với các NHTM và hiện nay đang áp dụng Quyết định số 893 và 894/2001/QĐ- NHNN ngày 17/7/2001 về việc thực hiện nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối giữa NHNN với các ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn bằng đồng Việt Nam cho các ngân hàng. Theo đó thì giao dịch hoán đổi là giao dịch hối đoái bao gồm đồng thời cả hai giao dịch: giao dịch mua và giao dịch bán cùng một số lợng đồng tiền này với đồng tiền khác, trong đó, kỳ hạn thanh toán của hai giao dịch khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch đợc xác định tại thời điểm ký hợp đồng.

Giao dịch hoán đổi là phơng thức giao dịch tiên tiến của TTNH quốc tế nhng hầu nh không đợc các tổ chức tín dụng Việt Nam sử dụng giao dịch trên TTNTLNH. Và thực chất của giao dịch hoán đổi trên TTNH Việt Nam mới chỉ dừng ở việc NHNN sử dụng nó nh là một giải pháp tình thế, nh công cụ điều tiết lợng tiền cung ứng, chứ cha đợc các tổ chức tín dụng sử dụng nh một phơng thức giao dịch với mục đích kinh doanh, phòng ngừa rủi ro trên TTNH.

* Giao dịch quyền chọn (OPTION)

Đây là phơng thức giao dịch hiện đại trên TTNH quốc tế và mới đây đã đợc đa vào sử dụng tại Việt Nam theo văn bản số 134/NHNN- QLNH ký ngày 12/2/2003 của NHNN Việt Nam quy định việc xem xét để có thể cho phép một số ngân hàng thực hiện thí điểm giao dịch này. Theo văn bản này, những ngân hàng đợc thực hiện thí điểm giao dịch quyền chọn phải hội tụ đầy đủ các điều kiện sau

+ Phải đợc Thống đốc NHNN cho phép bằng văn bản; + Đợc phép kinh doanh ngoại hối;

+ Có vốn tự có ít nhất là 200 tỷ VND;

+ Kinh doanh ngoại tệ có lãi trong 5 năm gần nhất;

+ Doanh số mua bán ngoại tệ/VND năm 2002 tối thiểu đạt 1tỷ USD;

+ Có đề án chi tiết và quy định của ngân hàng về quy trình giao dịch quyền chọn, trong đó gồm cả các biện pháp phòng ngừa rủi ro;

+ Trờng hợp thanh toán ngoại tệ cho nớc ngoài doanh nghiệp phải xuất trình chứng từ theo các quy định quản lý ngoại hối hiện hành.

Do mới ở giai đoạn thí điểm nên có thể nói những quy định của NHNN đối với các ngân hàng xin thực hiện giao dịch quyền chọn khá khắt khe. Tính đến nay đã có 4 ngân hàng đợc thực hiện nghiệp vụ mới này là Eximbank, Ngân hàng Đầu t- Phát triển Việt Nam, Citibank và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Tuy nhiên, trong thí điểm này, NHNN mới chỉ cho phép thực hiện giao dịch quyền lựa chọn tiền tệ- là quyền đợc mua hoặc bán một số lợng ngoại tệ trong một khoảng thời gian hoặc thời điểm xác định trong tơng lai với một tỷ giá thoả thuận ấn định tại thời điểm giao dịch.

Một vấn đề cần đặc biệt quan tâm khi nghiên cứu về TTNH Việt Nam là sự tồn tại song song của thị trờng ngoại tệ tự do (hay còn gọi là thị trờng phi chính thức).

Sự có mặt của hình thức kinh tế tự do (hay chợ đen) là một đặc trng của Việt Nam. Hễ đã có một hình thức chính thức sẽ ngay lập tức tồn tại song song một hình thức phi chính thức, hoạt động vô cùng sôi nổi. Trên TTNH cũng diễn ra tình trạng t- ơng tự. Đã có một thời việc chênh lệch tỷ giá hối đoái chính thức và tỷ giá “chợ đen” làm đau đầu các nhà hoạch định chính sách rất nhiều. Tuy đã từng bớc giải quyết đợc vấn đề này (mà giải pháp nổi bật nhất là chế độ công bố tỷ giá hối đoái trung bình cộng thêm biên độ dao động kể từ ngày 25/02/1999) nhng thị trờng ngoại tệ tự do vẫn tồn tại và vẫn khá phát triển.

Quả thực, tại Việt Nam hiện nay có rất nhiều điểm TTNH phi chính thức hoạt động suốt ngày đêm; tỷ giá trên thị trờng này chỉ hoàn toàn phụ thuộc vào cung cầu trên thị trờng đó, không có sự can thiệp hành chính nào hết. Theo một số chuyên gia, dung lợng của thị trờng này vào khoảng 10% thị trờng chung, một số khác đa ra con số ớc tính cao hơn, khoảng 20- 25%.

Nghị định 63/1998/NĐ- CP ngày 17/08/1998 không công nhận sự tồn tại của loại thị trờng này. Các quy định pháp luật buộc các điểm giao dịch trên thị trờng tự do phải chuyển đổi thành các đại lý mua bán ngoại tệ cho các NHTM. Nhng trên thực tế, cơ chế đại lý chỉ là hình thức, thuần tuý là cái vỏ bọc bên ngoài, các điểm giao dịch này tuy có bán ngoại tệ cho NHTM, nhng với lợng tiền hết sức nhỏ, và vẫn chủ yếu thực hiện kinh doanh cho bản thân mình.

Điều hành hoạt động ngoại hối Việt Nam còn không đợc phép bỏ quên một l- ợng ngoại tệ khá đặc biệt: kiều hối do ngời Việt Nam ở nớc ngoài gửi về. Đây là một trong những nguồn ngoại tệ lớn nhất của nớc ta. Nếu nh năm 1991 lợng kiều hối chuyển về nớc là 35 triệu USD, năm 1992 là 136,6 triệu USD, năm 1997 là 400 triệu USD, thì từ năm 2000 đã vợt xa mức 1 tỷ USD, đạt 1,757 tỷ USD năm 2000, 1,82 tỷ USD năm 2001, 2,2 tỷ USD năm 2002 và 1,1 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm 200314.

Lợng kiếu hối đó là rất lớn, nhng điều quan trọng là chúng ta phải biết sử dụng số tiền đó nh thế nào, và có phơng cách gì để giữ vững và nâng cao lợng tiền đó, điều này phụ thuộc chủ yếu vào chính sách quản lý ngoại hối của những nhà quản lý TTNH Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thị trường tài chính việt nam và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện hiệp định thương mại việt mỹ (Trang 40 - 43)