III. Các giải pháp nhằm phát triển thị trờng tài chính Việt nam theo các cam kết đặt ra trong Hiệp định thơng mại Việt mỹ
2. Đối với thị trờng ngoại hố
Bớc sang thế kỷ 21, điều không thể đảo ngợc đó là xu hớng quốc tế hoá nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên mạnh mẽ; tự do hoá thơng mại, đầu t và tài chính diễn ra với cờng độ và quy mô cha từng có. Sự hội nhập quốc tế của kinh tế Việt Nam thông qua cơ chế thị trờng mở là nhu cầu khách quan có tính quy luật tất yếu. Với vai trò nh là chiếc cầu nối giữa kinh tế nội địa với kinh tế thế giới bên ngoài, thì việc phát triển và hoàn thiện TTNH Việt Nam theo hớng toàn diện, hiện đại phù hợp với trình độ và chuẩn mực quốc tế là cần thiết.
Trong những năm qua, TTNH Việt Nam đã có những bớc phát triển đáng ghi nhận nh chính sách quản lý ngoại hối đã đợc hoàn thiện căn bản phù hợp với hớng phát triển kinh tế thị trờng mở, bớc đầu đã đa một số các giao dịch kinh doanh ngoại hối vào cuộc sống nh giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn… Tuy nhiên, TTNH Việt Nam còn non trẻ và sơ khai về trình độ, quy mô hoạt động cũng nh kỹ năng thực hiện nghiệp vụ kinh doanh. Hơn nữa, giữa TTNH Việt Nam và TTNH quốc tế có một khoảng cách xa về tổ chức, quy mô, nghiệp vụ và kỹ năng giao dịch. Để rút ngắn khoảng cách và tiến tới hoà nhập với thị trờng ngoại hối quốc tế, đồng thời đáp ứng tốt các cam kết trong HĐTMVM về TTNH, em xin nêu ra dới đây một số giải pháp nhằm phát triển và hoàn thiện TTNH Việt Nam trong tiến trình hội nhập
2.1. Hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá
Chính sách tỷ giá hối đoái thả nổi theo xu hớng thị trờng, có sự điều tiết của Nhà nớc của ta hiện nay là khá hoàn chỉnh, tuy nhiên vẫn có một vấn đề lớn cần phải bàn, đó là việc xác định mức tỷ giá hợp lý, phù hợp với động thái kinh tế vĩ mô, giải quyết tốt quan hệ xuất, nhập khẩu trong chiến lợc phát triển kinh tế nhanh bền vững và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong những năm vừa qua, đồng Việt Nam lên giá so với USD đã gây rất nhiều tranh luận và bản thân NHNN cũng đã có những lúng túng nhất định trong chính sách tỷ giá.
Đối với TTNH Việt Nam, tốt nhất nên xây dựng một cơ chế điều hành tỷ giá theo xu hớng linh hoạt hơn, tỷ giá đợc hình thành theo quan hệ cung, cầu ngoại tệ trên thị trờng. Muốn vậy cần phải có các giải pháp sau:
- Khuyến khích các NHTM phát huy vai trò kinh doanh ngoại tệ trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, làm thế nào để các NHTM khi thừa ngoại tệ thì tất yếu phải chào bán, khi thiếu ngoại tệ thì tất yếu phải chào mua, không để ngoại hối đóng băng
mà luôn vận động để sinh lời, khi đó khối lợng giao dịch trên thị trờng ngày càng lớn thì tỷ giá trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng sẽ phản ánh cung cầu ngoại tệ trên thị trờng.
- Cần nới rộng biên độ dao động tỷ giá, không nên để mức dao động hẹp nh tr- ớc là +0,1%, nay là ±0,25% mặc dù với mức 0,25% đã là rộng so với 0,1% nhng cũng vẫn là một biên độ, dễ dẫn đến tỷ giá vận động một chiều, gây căng thẳng cung cầu ngoại tệ.
- Không nên quy định tỷ giá gắn với USD dẫn đến tâm lý a chuộng USD mà ít quan tâm đến các ngoại tệ khác. Sắp tới Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa với các nớc khu vực, với khối EU thì tỷ giá giữa VND với ngoại tệ khác sẽ bị bất lợi hơn nhiều. Vì vậy, cần đa ra chính sách tỷ giá, trạng thái ngoại hối không phân biệt, không hớng dẫn, để thị trờng lựa chọn tỷ giá với các loại ngoại tệ trong khu vực phù hợp với giao dịch thơng mại và dịch vụ
2.2.Hoàn thiện và phát triển thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng
Nh chúng ta đã biết, nhân tố tỷ giá đóng vai trò quyết định trong việc phát triển TTNH hoạt động hiệu quả. Tỷ giá là giá cả ngoại tệ đợc hình thành theo quan hệ cung cầu trên TTNH, bao gồm tỷ giá bán buôn và tỷ giá bán lẻ. Tỷ giá bán buôn đợc hình thành trên TTNTLNH, còn tỷ giá bán lẻ đợc hình thành trên cơ sở tỷ giá bán buôn cộng với phí bán lẻ của ngân hàng. Đối với những nớc có TTNH phát triển, tỷ giá liên ngân hàng luôn là tỷ giá cơ bản và đặc trng cho quan hệ cung cầu ngoại tệ của cả nền kinh tế. Còn đối với Việt Nam, do trình độ TTNH còn sơ khai, ngoài yếu tố tỷ giá, còn bị ràng buộc bởi nhiều yếu tố can thiệp hành chính, do đó tỷ giá giao dịch bình quân trên TTNTLNH cha thể là tỷ giá cơ bản và đặc trng cho cả nền kinh tế. Nh vậy, để có một TTNTLNH hoạt động hiệu quả, đảm bảo tỷ giá trên thị trờng này phản ánh trung thực cung cầu ngoại tệ của nền kinh tế thì:
- Việc can thiệp của NHNN cần phải diễn ra kịp thời với quy mô thích hợp, có nh vậy thì thị trờng hoạt động mới thông suốt. Một khi NHNN không tiến hành can thiệp hoặc can thiệp diễn ra chậm hoặc quy mô can thiệp không thích hợp sẽ làm phát sinh tâm lý rụt rè ngóng đợi, khiến cho thị trờng rơi vào tình trạng trầm lắng, kích thích đầu cơ và gây áp lực lên tỷ giá. Điều cần lu ý rằng, sự can thiệp của NHNN ảnh hởng lên TTNH lớn hơn nhiều so với quy mô can thiệp của chính nó. Nh vậy, chỉ cần một động thái khôn ngoan thích hợp của NHNN cũng đủ để thị trờng tiếp tục hoạt động thông suốt và hiệu quả.
- Tiến hành thiết lập TTNTLNH theo mô hình tổ chức kép, bao gồm TTNTLNH trực tiếp giữa các ngân hàng và thị trờng gián tiếp qua môi giới.
- Mở rộng số lợng thành viên, tạo ra môi trờng và điều kiện để các thành viên tham gia thị trờng tích cực, tránh tình trạng giao dịch trên thị trờng diễn ra một chiều, nghĩa là một số ngân hàng chuyên đi bán, số khác thì chuyên đi mua, nh trong thời gian vừa qua.
Với vai trò là NHTƯ, NHNN tham gia TTNTLNH với t cách vừa là thành viên vừa là ngời tổ chức, quản lý điều hành hoạt động của thị trờng này. Do TTNH Việt Nam còn sơ khai, có độ thanh khoản thấp, tỷ giá kém linh hoạt và cha thực sự trở thành công cụ điều tiết cung cầu ngoại tệ, cho nên sự can thiệp của NHNN trên TTNH đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết cung cầu ngoại tệ, nhằm bôi trơn và giúp cho TTNH hoạt động thông suốt. NHNN cũng đồng thời thực hiện chức năng ngời mua bán cuối cùng trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng. Nhng, trên thực tế, do dự trữ ngoại tệ của NHNN mỏng, không ổn định, lại qua nhiều tầng nấc quản lý, do đó, NHNN cha thể làm tốt vai trò là ngời mua bán cuối cùng trên TTNTLNH, nên tình trạng căng thẳng về ngoại tệ thờng xảy ra. Nh vậy, để NHNN thực hiện tốt vai trò trên TTNTLNH cần:
- Hớng tới một tỷ giá thị trờng cân bằng, nhằm biến tỷ giá thành công cụ chủ yếu và hữu hiệu trong việc điều tiết cung cầu ngoại tệ trên TTNH.
- Tăng cờng dự trữ ngoại tệ vào NHNN, đảm bảo mức dự trữ cần thiết tối thiểu (3-6 tuần nhập khẩu), nhằm tạo đủ nguồn để NHNN can thiệp kịp thời, đủ liều lợng thông qua các biện pháp thị trờng, giúp cho hoạt động của TTNH đợc ổn định và thông suốt.
- Tập trung dự trữ ngoại hối nhà nớc về một đầu mối là NHNN.
2.4. Hoàn thiện và mở rộng các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ
Theo các cam kết giữa hai nớc Việt Nam và Hoa Kỳ trong HĐTMVM thì khi tham gia vào TTNH Việt Nam, các nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ sẽ tiến hành cung cấp tất cả các loại hình nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối nh Spot, Swap, Forward, Option, Future cho khách hàng. Với một trình độ quản lý, công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm hoạt động lâu năm về lĩnh vực ngoại hối, chắc chắn các nhà cung cấp dịch vụ tài chính Hoa Kỳ sẽ gây sức ép cho các chủ thể đang hoạt động trên TTNH Việt Nam. Hơn nữa do TTNH Việt Nam mới ở dạng sơ khai và còn kém phát triển nên những quy định của Nhà nớc về các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ vẫn chứa đựng khá nhiều hạn chế, gây ra một số khó khăn nhất định cho các chủ thể trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên TTNH, khiến cho TTNH Việt Nam thời gian vừa qua diễn biến thất thờng và kém hiệu quả. Để cải thiện đợc tình trạng này nhằm từng bớc phát triển thị trờng ngoại hối Việt Nam theo hớng phù hợp với xu thế phát triển của TTNH quốc tế đồng thời đáp ứng các yêu cầu đợc đặt ra trong HĐTMVM thì công tác hoàn thiện và mở rộng các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Về nghiệp vụ kỳ hạn và hoán đổi
Nh chúng ta đã biết mục đích chính của việc sử dụng hợp đồng kỳ hạn và hoán đổi là phòng chống rủi ro tỷ giá, bởi vì trong cơ chế thị trờng, tỷ giá là đại lợng nhạy cảm với nhiều biến số, do đó biến động khôn lờng. Hay nói cách khác, nghiệp vụ kỳ hạn và hoán đổi chỉ có thể phát triển theo đúng nghĩa của nó khi tỷ giá đợc thay đổi theo quan hệ cung cầu trên TTNH. Rõ ràng là, với chính sách tỷ giá cố định trong một biên độ hẹp sẽ không tạo ra môi trờng để phát triển các nghiệp vụ kỳ hạn và
hoán đổi. Điều này nói lên rằng, định hớng trong chính sách tỷ giá của NHNN cần phải tăng dần hàm lợng các biến số thị trờng trong việc xác định tỷ giá, có nh vậy tỷ giá mới phản ánh thực chất quan hệ cung cầu trên TTNH.
Để thúc đẩy nghiệp vụ kỳ hạn và hoán đổi, trớc mắt nên cho phép các ngân hàng thực hiện các hợp đồng với các kỳ hạn linh hoạt mà không bị khống chế nh quy định trong Quyết định số 1198/2001/QĐ- NHNN, ngày 18/09/2001 của Thống đốc NHNN. Bên cạnh đó, từng bớc nới rộng tỷ lệ % gia tăng cho phép để các ngân hàng có thể yết giá cạnh tranh tạo cho thị trờng có độ thanh khoản cao hơn và sôi động hơn. Tuy nhiên, về lâu dài thì biện pháp quy định tỷ lệ % gia tăng cho phép cũng cần đợc dỡ bỏ.
Về nghiệp vụ quyền chọn
Tại Việt Nam nghiệp vụ quyền chọn đã đợc đa vào thực hiện thí điểm ở một số ngân hàng từ giữa tháng 2/2003 nhng mới chỉ giới hạn ở nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ nên chúng ta cha thể đánh giá đợc hiệu quả của nghiệp vụ này. Nhng vì nghiệp vụ quyền chọn rất phức tạp về mặt nội dung nghiệp vụ, do đó cần triển khai từng bớc, từ đơn giản đến phức tạp, cụ thể là:
- Trớc tiên, chỉ thực hiện quyền chọn giữa VND và USD. Sau khi thị trờng đã quen thì có thể mở rộng quyền chọn giữa VND và các ngoại tệ khác. Khi TTNH Việt Nam phát triển đạt tới trình độ quốc tế thì mới tiến hành quyền chọn giữa ngoại tệ/ngoại tệ.
- Chỉ nên áp dụng quyền chọn kiểu châu Âu, nghĩa là việc thực hiện quyền chọn chỉ xảy ra tại thời điểm hợp đồng đáo hạn. Vì hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ cho phép tiến hành thực hiện quyền chọn tại bất cứ thời điểm nào trong suốt thời gian hiệu lực của hợp đồng, do đó mang nặng tính đầu cơ nên cha phù hợp với ta ở giai đoạn đầu. Tuy nhiên, khi thị trờng đã phát triển ở trình độ cao thì cũng cần xem xét triển khai nghiệp vụ này.
- Về mặt thời hạn hợp đồng: để có thể kiểm soát đợc và tránh tâm lý đầu cơ, thì thời hạn hợp đồng nên quy định ngắn từ 3 tháng trở xuống. Khi thị trờng đã phát triển thì thời hạn hợp đồng do ngân hàng và khách hàng tự thoả thuận.
- ở các thị trờng phát triển, hợp đồng quyền chọn nhằm hai mục đích là phòng chống rủi ro tỷ giá và thực hiện hành vi đầu cơ. Đối với Việt Nam, do tính thanh khoản của TTNH cha cao, do đó việc mua bán ngay một lợng ngoại tệ nhất định không phải lúc nào cũng thực hiện đợc, do vậy ngoài mục đích phòng chống rủi ro tỷ giá, thì thông qua hợp đồng quyền chọn phải bảo đảm cho khách hành quyền đợc mua ngoại tệ.
Về nghiệp vụ t ơng lai
Về ý nghĩa, giao dịch tơng lai thực chất là một trò chơi cá cợc, kích thích đầu cơ. Do đó, tác dụng của nó đối với nền kinh tế là hạn chế, cho nên cha mở rộng nghiệp vụ này ở Việt Nam.
Do TTNH là một thị trờng có tính cạnh tranh rất cao, độ thanh khoản lớn, do đó những thông tin về thị trờng phải tức thời và đòi hỏi giảm thiểu thời gian giao dịch. Để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, thì việc ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng mạng thông tin hiện đại là điều kiện rất quan trọng bảo đảm cho hoạt động kinh doanh đợc thông suốt và hiệu quả. Mặt khác, thông tin thị trờng, một khi đợc cập nhật lại có tác động thúc đẩy sự phát triển của thị trờng. Bởi vậy, phòng kinh doanh ngoại tệ cần đợc trang bị thiết bị hiện đại để tiếp nhận những thông tin sống trên thị trờng, đồng thời để có thể giao dịch kinh doanh trực tiếp với TTNH quốc tế.
Do nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ là loại hình kinh doanh mới mẻ đối với Việt Nam và tính chất nghiệp vụ lại phức tạp, do đó, công tác đào tạo và đào tạo lại phải đợc coi trọng đúng mức và phải đợc tiến hành thờng xuyên; cần đào tạo cả về lý thuyết và thực hành, cả trong nớc và ngoài nớc, có nh vậy cán bộ kinh doanh mới có điều kiện cảm nhận hết tính thị trờng của nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối.