Hoàn thiện và nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ hiện có, phát triển mạnh các sản phẩm dịch vụ mới của các NHTM

Một phần của tài liệu Thị trường tài chính việt nam và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện hiệp định thương mại việt mỹ (Trang 63 - 65)

III. Các giải pháp nhằm phát triển thị trờng tài chính Việt nam theo các cam kết đặt ra trong Hiệp định thơng mại Việt mỹ

1.4.Hoàn thiện và nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ hiện có, phát triển mạnh các sản phẩm dịch vụ mới của các NHTM

1. Đối với thị trờng tiền tệ

1.4.Hoàn thiện và nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ hiện có, phát triển mạnh các sản phẩm dịch vụ mới của các NHTM

các sản phẩm dịch vụ mới của các NHTM

Nh chúng ta đã biết, trong nền kinh tế thị trờng, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và các NHTM nói riêng đều hớng tới mục tiêu cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng. Nh vậy, khách hàng đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của bất cứ một doanh nghiệp nào cũng nh của

bất cứ một ngân hàng nào. Ngay cả khi các nhà cung cấp dịch vụ tài chính- ngân hàng Hoa Kỳ tham gia cung cấp các dịch vụ trên TTTC Việt Nam, họ sẽ phát huy lợi thế của mình về trình độ và chất lợng cung cấp dịch vụ để ngày càng thu hút nhiều khách hàng từ đó không ngừng mở rộng thị phần tiến tới mục tiêu lũng đoạn thị tr- ờng. Mặc dù các NHTM Việt Nam có lợi thế “sân nhà”, tuy nhiên, để đảm bảo duy trì đợc số lợng những khách hàng truyền thống đồng thời không ngừng mở rộng số l- ợng các khách hàng mới thì hệ thống NHTM Việt Nam cần phải xây dựng cho mình một chiến lợc cụ thể với nội dung cung cấp cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ tốt nhất nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng. Để làm đợc điều này thì mỗi một NHTM phải luôn hoàn thiện và nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ hiện có, phát triển mạnh các sản phẩm dịch vụ mới bởi việc này sẽ quyết định đến việc thu hút mở rộng khách hàng và đảm bảo sự tồn tại của các NHTM. Trớc mắt các NHTM cần:

* Hoàn thiện và nâng cao chất lợng sản phẩm hiện có bằng cách:

+ Nghiên cứu chuyển hình thức sổ tiết kiệm sang tài khoản tiết kiệm. Bằng hình thức này có thể mở rộng diện ngời dân có tài khoản tại ngân hàng, tạo lập đợc thói quen sử dụng dịch vụ ngân hàng trong dân c.

+ Với hình thức tiết kiệm không kỳ hạn do lãi suất thấp, có thể đa ra hình thức khuyến mãi hấp dẫn ngời gửi nh quay số trúng thởng, tặng quà bằng hiện vật hay các chuyến du lịch… nhằm thu hút ngời gửi.

+ Mở rộng hình thức tiết kiệm bằng vàng, tiết kiệm bằng VND đảm bảo theo vàng; tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm hởng lãi bậc thang… áp dụng các hình thức huy động trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi… không ghi danh đợc tự do chuyển nhợng.

+ Cung ứng cho khách hàng một tập hợp tiện ích: đơn giản thủ tục, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng, quan tâm đến sự biến động số d tài khoản và t vấn cho khách hàng sử dụng có hiệu quả số d đó.

* Phát triển mạnh các sản phẩm dịch vụ mới

+ Các NHTM cần nghiên cứu áp dụng nhiều hình thức huy động vốn đa dạng, phong phú về loại hình, lãi suất để giữ vững và phát triển thị phần, thị trờng đã có; xâm nhập vào các lĩnh vực mới nh tiết kiệm học đờng, tiết kiệm hu trí, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm gửi một nơi lĩnh nhiều nơi, tiết kiệm gửi một lần rút một lần, tiết kiệm có thởng… đồng thời mở rộng thêm đối tợng huy động vốn ở trờng học, bệnh viện dân lập, công lập bằng các hình thức nh: mở tài khoản thanh toán, tài khoản tiền gửi; phục vụ thanh toán chuyển tiền cho sinh viên, bệnh nhân… mở hình thức tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm lĩnh lãi hàng tháng hoặc trả gốc hàng tháng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của sinh viên.

+ Đẩy mạnh các hoạt động sử dụng vốn nh: cho vay chiết khấu thơng phiếu và chứng từ có giá, cho vay thấu chi, cho vay mua bán chứng khoán, cho thuê và bán tài sản trả góp, cho vay mua cổ phần. Chuyển hớng đầu t đa dạng các sản phẩm nông nghiệp, ngành nghề, đẩy mạnh cho vay kinh tế trang trại, cho vay phát triển cơ sở hạ

tầng nông thôn, cho vay phát triển làng nghề truyền thống, cho vay đầu t nuôi trồng khai thác thuỷ hải sản; cho vay vùng công nghiệp hoặc cây ăn quả tập trung, cho vay chuyển đổi giống cây trồng vật nuôi…

+ Tăng cờng phát triển các hoạt động dịch vụ ngân hàng.

Thu từ các hoạt động dịch vụ của các NHTM Việt Nam hiện nay nói chung rất thấp, khoảng từ 5- 10% trong tổng thu nhập (Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chỉ khoảng từ 2- 2,5%). Trong khi đó, tại các nớc phát triển và một số nớc đang phát triển, tỷ lệ này của nhiều ngân hàng đạt từ 20% trở lên. Ví dụ nh: ANZ BANK AUSTRALIA đạt 30%; KOOKMIN BANK KOREA đạt 52,10%; AMERICAN EXPRESS đạt 39,87%; BANK OF CHINA đạt 77,80%… Do vậy các NHTM Việt Nam cần phải quan tâm hơn nữa đến việc phát triển và đổi mới các hoạt động dịch vụ, trong đó một số dịch vụ cần đợc tích cực triển khai nh: Dịch vụ quản lý và chi trả tiền lơng cho cán bộ nhân viên của các doanh nghiệp lớn có số ngời lao động nhiều. Đây là dịch vụ đầy tiềm năng và hứa hẹn nhiều thành công, nó không chỉ đem lại thu nhập cho ngân hàng qua việc thu phí mà còn tạo điều kiện cho ngân hàng tăng số d trong tài sản nợ để cho vay, đầu t quay vòng vốn; dịch vụ thanh toán hộ tiêu dùng là một dịch vụ trong đó ngân hàng đứng ra thay mặt cho chủ tài khoản thực hiện thanh toán các khoản chi tiêu nh: tiền điện, tiền điện thoại, tiền nớc, tiền nhà… Đây là dịch vụ có nhiều tiềm năng cần đợc triệt để khai thác, bởi lẽ hiện nay các khoản chi phí khác chiếm một khoản lớn trong tổng số thu nhập của mỗi cá nhân, gia đình, doanh nghiệp. Nếu các NHTM tích cực triển khai dịch vụ này thì chắc chắn hiệu quả kinh tế thu đợc sẽ rất khả quan; dịch vụ nạp và rút tiền tự động cũng cần đợc nâng cấp và phổ biến rộng rãi hơn nữa, cần phải khẩn trơng trang bị thêm máy rút tiền tự động (ATM), nhất là tại những tụ điểm dân c, thơng mại, du lịch, sân bay… Ngoài ra các ngân hàng cần phát triển và mở rộng các hoạt động dịch vụ khác nh: thông tin, t vấn; dịch vụ uỷ thác; dịch vụ bảo lãnh; dịch vụ bảo quản và ký gửi; dịch vụ chuyển tiền du học; dịch vụ cho thuê ngăn tủ sắt; đổi mới và hoàn thiện dịch vụ thanh toán, dịch vụ chuyển tiền nhanh… Các NHTM phải cố gắng phấn đấu để đến năm 2010, thu từ dịch vụ chiếm từ 30- 40% trong tổng thu nhập của ngân hàng.

Việc phát triển các dịch vụ ngân hàng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc từng bớc nâng cao khả năng phục vụ và khai thác nhu cầu khách hàng, tạo điều kiện đa dạng hoá sản phẩm, đa năng hoá lĩnh vực kinh doanh, tạo cơ chế hoạt động linh hoạt, năng động, mềm dẻo nhằm giảm thấp rủi ro, nâng cao tính an toàn và hiệu quả của hoạt động dịch vụ. Hơn thế nữa những dịch vụ bổ sung không chỉ làm tăng thu nhập cho ngân hàng mà còn tạo ra sự chú ý, kích thích, hấp dẫn nâng cao hình ảnh của ngân hàng đối với khách hàng trên thị trờng.

Một phần của tài liệu Thị trường tài chính việt nam và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện hiệp định thương mại việt mỹ (Trang 63 - 65)