Đối với thị trờng chứng khoán

Một phần của tài liệu Thị trường tài chính việt nam và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện hiệp định thương mại việt mỹ (Trang 73 - 78)

III. Các giải pháp nhằm phát triển thị trờng tài chính Việt nam theo các cam kết đặt ra trong Hiệp định thơng mại Việt mỹ

3. Đối với thị trờng chứng khoán

Nh chúng ta đã biết, TTCK đóng một vai trò quan trọng trong việc huy động vốn dài hạn cho việc phát triển kinh tế. Một thị trờng tài chính hoạt động ổn định, hiệu quả có nghĩa là bản thân mỗi TTTT, TTNH và TTCK cũng phải hoạt động có hiệu quả. Và việc tiến hành phát triển và hoàn thiện TTTC theo xu hớng ngày càng phù hợp với những diễn biến của nền kinh tế thị trờng cũng nh xu thế phát triển của nền tài chính quốc tế, đảm bảo tuân thủ đầy đủ theo các cam kết trong các hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng nh HĐTMVM, đồng nghĩa với việc chúng ta thực hiện lành mạnh hoá từng bộ phận cấu thành nên TTTC trong đó có TTCK. ở Việt Nam, TTCK mới ra đời và đang ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển tuy nhiên đã biểu hiện khá nhiều yếu kém và tồn tại. Một loạt vấn đề nổi lên nh: sự biến động thất thờng của chỉ số VN-Index, sự suy giảm hàng loạt giá các loại cổ phiếu đợc niêm yết trên TTGDCK, khối lợng chứng khoán giao dịch bình quân liên tục giảm và lòng tin của công chúng đầu t vào hoạt động của thị trờng đang ngày một suy giảm, đã và đang khiến cho các nhà hoạch định đờng lối chiến lợc phát triển TTCK Việt Nam không khỏi lúng túng. Nh vậy, làm thế nào để phát triển TTCK Việt Nam, đảm bảo thị trờng đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế trong sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc đồng thời đây nhanh sự hội nhập TTTC quốc gia vào TTTC quốc tế, đang là một yêu cầu cấp thiết. Còn trong tình hình hiện nay, giúp thị trờng ra khỏi giai đoạn suy giảm, bớc vào giai đoạn ổn định, từ đó đa thị trờng dần phát triển một cách vững chắc là yêu cầu hàng đầu. Muốn vậy, thời gian tới cần tập trung vào một số giải pháp cơ bản sau:

3.1. Khôi phục và nâng cao lòng tin của công chúng đầu t

Đây đợc coi là giải pháp u tiên hàng đầu bởi lẽ đầu t và đặc biệt là đầu t chứng khoán là dựa trên lòng tin vào sự phát triển, vào khả năng thu lợi trong tơng lai. Nếu mất lòng tin của công chúng đầu t thì TTCK Việt Nam không còn cơ hội phát triển. Điều này chỉ có thể giải quyết một cách cơ bản khi thông tin trên thị trờng đáp ứng đợc yêu cầu hiệu quả, đảm bảo thông tin chính xác, kịp thời và công bằng. Công tác

quản lý hoạt động công bố thông tin nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của tổ chức niêm yết phải đợc phân cấp triệt để cho TTGDCK.

UBCKNN cần tổ chức những buổi đối thoại trực tiếp với công chúng đầu t để nắm bắt kịp thời những ý kiến của nhà đầu t, nguyện vọng của họ, trực tiếp giải đáp những u t của họ về tơng lai của thị trờng. Tất cả phải trên quan điểm “nhà đầu t chính là chủ thể quan trọng nhất của thị trờng, lợi ích của họ là lợi ích đầu tiên cần đ- ợc bảo vệ”.

3.2. Xây dựng một lộ trình rõ ràng trong công tác tăng cờng số lợng và chất lợngcủa các chứng khoán đợc niêm yết trên TTGDCK của các chứng khoán đợc niêm yết trên TTGDCK

Nh chúng ta biết, mặc dù TTCK Việt Nam đã đi vào hoạt động đợc hơn 3 năm song các loại hàng hoá đợc kinh doanh trên Thị trờng còn khá “đơn điệu”, mới chỉ dừng lại ở cổ phiếu của công ty cổ phần, trái phiếu của Chính phủ và trái phiếu của Ngân hàng Đầu t phát triển. Những loại hàng hoá khác đợc cam kết trong HĐTMVM nh: trái phiếu công ty, séc, hối phiếu, ngoại hối; các sản phẩm tài chính phái sinh nh hợp đồng giao dịch kỳ hạn, quyền chọn… vẫn cha đợc phép niêm yết và giao dịch tại TTGDCK. Nh vậy, để thực hiện tốt các cam kết trong HĐTMVM về lĩnh vực chứng khoán thì công tác tăng cờng số lợng và chất lợng của các chứng khoán đợc niêm yết trên TTGDCK đang ngày càng trở nên cấp thiết. Do vậy, những công việc cần làm tr- ớc mắt là:

Trớc hết, nhanh chóng đa cổ phiếu của các công ty lớn, tiềm lực tài chính mạnh, có uy tín trên thơng trờng vào giao dịch trên thị trờng tập trung là một nhu cầu cấp thiết. Các ngân hàng thơng mại cổ phần, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các tổng công ty đợc tổ chức lại theo mô hình công ty mẹ- công ty con là những đối tợng cần đợc quan tâm hàng đầu.

Nâng cao chất lợng các loại cổ phiếu, trái phiếu trên thị trờng tập trung thông qua nâng dần tiêu chuẩn niêm yết là một đòi hỏi khách quan. Tiêu chuẩn cần đợc quan tâm nâng lên đầu tiên là mức độ lợi nhuận trong một số năm đã qua; nên chăng cần có sự so sánh với vốn kinh doanh của doanh nghiệp qua các năm. Chỉ tiêu này phản ánh tơng đối toàn diện tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng cạnh tranh, khả năng tổ chức nguồn vốn của công ty trên thơng trờng.

Sẵn sàng loại bỏ những cổ phiếu, trái phiếu không đáp ứng đợc tiêu chuẩn niêm yết ra khỏi thị trờng. Cơ chế đào thải là động lực mạnh mẽ buộc các công ty phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao trách nhiệm trớc các cổ đông, các nhà đầu t.

3.3. Những giải pháp thu hút đầu t vào TTCK

* Miễn giảm thuế, phí, lệ phí đối với các nhà đầu t có tổ chức trong và ngoài

nớc, các công ty chứng khoán

Để TTCK thực sự là kênh huy động vốn cần đẩy mạnh quy mô giao dịch, tăng cầu thông qua việc thu hút các nhà đầu t lớn, đặc biệt là các nhà đầu t có tổ chức trong nớc và nớc ngoài. Trong thời gian vừa qua, trên TTCK Việt Nam hầu nh vắng bóng các nhà đầu t lớn có tổ chức, điều đó phần nào gây nên sự kém hấp dẫn và tình

trạng ảm đạm của thị trờng. Vai trò của các nhà đầu t có tổ chức đối với TTCK là rất lớn, họ góp phần bình ổn thị trờng, tạo sự sôi động của TTCK… Có lẽ hiện nay các nhà đầu t lớn có tổ chức, nhà đầu t nớc ngoài không đầu t vào Việt Nam là do cha có nhiều chính sách u đãi về thuế, còn nhiều vớng mắc về Luật khuyến khích đầu t trong nớc và Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Do vậy, nhằm thu hút các nhà đầu t, kích cầu cho TTCK Việt Nam trớc hết cần:

+ Bổ sung ngành đầu t chứng khoán vào danh mục A- danh mục ngành nghề thuộc các lĩnh vực đợc hởng u đãi đầu t theo Nghị định 51/1999/NĐ- CP và Nghị định 35/2002/NĐ- CP của Chính phủ. Mức u đãi có thể theo một trong hai phơng án sau:

1, Đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động mua bán cổ phiếu 4 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế và đợc giảm 50% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong thời gian tối đa tiếp theo;

2, Đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 2 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho 2 năm tiếp theo. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động đầu t cổ phiếu là 25% theo Nghị định 51/1999/NĐ- CP và Nghị định 35/2002/NĐ- CP.

Hiện nay, mặc dù Chính phủ và Bộ Tài chính đã có các chính sách u đãi đối với hoạt động đầu t chứng khoán, nh đối với các tổ chức trong nớc thực hiện theo Quyết định số 39/2000/QĐ- TTg ngày 27/03/2000 của Thủ tớng Chính phủ, đối với pháp nhân nớc ngoài hoạt động kinh doanh chứng khoán thực hiện nghĩa vụ thuế theo quy định tại Thông t số 169/TT- BTC, mới đây nhất là Quyết định số 36/2003/QĐ- TTg 36/2003/QĐ- TTg ngày 11/03/2003 về việc ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu t nớc ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam, nhng với tình trạng cầu chứng khoán giảm trong khi các nhà đầu t lại tích luỹ tiền đầu t vào bất động sản, vàng bạc… thì giải pháp miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ góp phần thu hút đợc một số lợng lớn các nhà đầu t có tổ chức vào lĩnh vực mới mẻ này.

+ Điều chỉnh Điều 2 về thuế GTGT, Quyết định số 39/2000/QĐ- TTg ngày 27/03/2000 của Chính phủ về quy định tạm thời u đãi về thuế đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán, gia hạn thêm việc miễn thuế GTGT đối với các công ty chứng khoán tới năm 2005 nhằm khuyến khích các tổ chức trong và ngoài nớc tham gia vào TTCK. Bên cạnh đó cũng nên điều chỉnh kịp thời việc u đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các công ty chứng khoán góp phần hoàn thành mục tiêu chiến lợc phát triển TTCK từ nay đến năm 2010; đạt từ 30- 35 công ty chứng khoán hoạt động trên TTCK Việt Nam.

+ Bổ sung khoản 1, Điều 3 Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam về lĩnh vực đợc u đãi đối với các tổ chức kinh doanh chứng khoán nhằm thu hút các nhà đầu t nớc ngoài có tổ chức vào TTCK Việt Nam, góp phần tăng thêm tính cạnh tranh cho thị tr- ờng này.

* Đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, cổ phần hoá các

tập đoàn kinh tế mạnh, cho phép các ngân hàng thơng mại cổ phần tham gia TTCK

Đối với các nhà đầu t chứng khoán đơn lẻ thì việc đầu t chứng khoán phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tâm lý, chính vì vậy để tăng tính hấp dẫn của chứng khoán cần thiết phải cổ phần hoá một số doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, các tổng công ty, tập đoàn kinh tế mạnh. Nhà nớc nên giữ lại một số doanh nghiệp chủ chốt trong nền kinh tế, còn lại tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, có tiềm năng lớn trong các ngành, lĩnh vực kinh tế nh: bu chính viễn thông, hàng dệt may, sản xuất ô tô, tập đoàn xây dựng… Chỉ có sự xuất hiện của các doanh nghiệp mạnh, doanh nghiệp mũi nhọn của Việt Nam trên TTCK thì khi đó mới kích thích đợc các nhà đầu t quan tâm hơn tới thị trờng và quan hệ cung cầu mới sôi động, chỉ số VN- Index mới phản ánh đợc thực chất sự tăng trởng của nền kinh tế.

Bên cạnh đó, các NHTM cổ phần tham gia TTCK là rất có ý nghĩa. Đây là đối tợng đợc công chúng, các nhà đầu t rất quan tâm. Ngoài ra các NHTM cổ phần tham gia TTCK sẽ thu hút một lợng vốn đầu t đáng kể trong dân chúng, làm cho các nhà đầu t quan tâm hơn tới thị trờng còn mới mẻ này. Vì vậy, Chính phủ cũng nh NHNN cần cho phép các NHTM cổ phần tham gia TTCK để cải thiện, tăng chủng loại và nâng cao chất lợng của chứng khoán trên sàn giao dịch, thu hút các nhà đầu t.

* Tăng cờng khuyến khích các nhà đầu t chiến lợc (có vốn, công nghệ, trình độ quản lý, thị trờng tiêu thụ) tham gia tích cực vào TTCK, nhằm đổi mới phát triển doanh nghiệp niêm yết bằng các biện pháp:

+ Kêu gọi các nhà đầu t chiến lợc tham gia thị trờng và hoạt động theo đúng Luật Doanh nghiệp, không nên thành kiến và loại bỏ những quan niệm nh “t nhân nắm quyền”, “thôn tính”, “ngời ngoài doanh nghiệp vào lãnh đạo”…

+ Đối với những doanh nghiệp nhà nớc mà Nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt thì cơ quan đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nớc nên xem xét việc bán hết, hoặc bán bớt cổ phần nhà nớc nh quy định tại điều 32 của Nghị định số 64/NĐ- CP ngày 19/06/2002 của Chính phủ. Đặc biệt, đối với những DNNN độc lập đã đợc cổ phần hoá (trực thuộc UBND tỉnh, bộ), thì cần cơ cấu lại phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp. Việc cơ cấu này nhằm đảm bảo thu hút chất xám từ bên ngoài, thu hút các nhà đầu t chiến lợc tham gia quản lý doanh nghiệp và không nên để tình trạng công chức nhà nớc tham gia quản lý doanh nghiệp có quyền quyết định trong doanh nghiệp. Việc cơ cấu lại cổ phần nhà nớc sẽ bảo đảm phơng thức quản trị chuyên nghiệp hơn, dân chủ hơn.

+ Thúc đẩy sự ra đời của các công ty quản lý quỹ đầu t và quỹ đầu t chứng khoán. Về phía Nhà nớc, nên có cơ chế sử dụng một phần tiền bán cổ phần doanh nghiệp nhà nớc để góp phần vào các quỹ đầu t chứng khoán. Nhà nớc cần coi đây là các khoản vốn mồi nhằm thúc đẩy sự ra đời của nhiều quỹ đầu t chứng khoán.

3.4. Hoàn chỉnh khung pháp lý cho hoạt động TTCK

Để tạo cho TTCK có đợc môi trờng hoạt động thuận lợi, có hiệu quả, vấn đề đặt ra đối với các nhà quản lý là phải nhanh chóng hoàn chỉnh khung pháp lý theo

nguyên tắc bảo vệ nhà đầu t, đa ra các quy tắc, kỷ luật của thị trờng và ngăn chặn những hành vi gian lận, những vẫn đảm bảo khuyến khích các thành viên tham gia thị trờng. Luật pháp về chứng khoán và TTCK cần đợc thống nhất thành một hệ thống hoàn chỉnh. Thực tế hiện nay, hệ thống văn bản pháp quy về chứng khoán còn cha hoàn chỉnh và có nhiều chồng chéo với các văn bản thuộc các lĩnh vực khác liên quan; vì vậy, chúng ta cần rà soát và điều chỉnh cho phù hợp. Mặc dù mới đây Nghị định 144/CP đã đợc ban hành vào ngày 28/11/2003 thay thế cho Nghị định 48/CP song vẫn rất cần phải nghiên cứu và ban hành Luật chứng khoán để thống nhất quản lý việc phát hành (kể cả việc phát hành không niêm yết và phát hành riêng lẻ) và niêm yết, giao dịch chứng khoán (giao dịch tại Sở và trên thị trờng phi tập trung OTC) vào một đầu mối là UBCKNN. Các điều kiện phát hành, niêm yết và việc quản lý các thành viên thị trờng cũng phải đợc quy định chặt chẽ hơn nh nâng cao yêu cầu về vốn, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng đáp ứng nhu cầu chi trả nợ, năng lực điều hành của lãnh đạo doanh nghiệp… Đồng thời cũng cần sửa đổi bổ sung hai nhóm Luật riêng là: các chế định về công ty chứng khoán, quỹ đầu t… và các chế định liên quan đến nhà đầu t.

Một vấn đề khác cũng rất quan trọng đó là cần phải thiết lập một môi trờng pháp lý chuẩn cho hoạt động kế toán- kiểm toán, thực hiện mục tiêu tiến tới sự công nhận của quốc tế về hệ thống kế toán- kiểm toán Việt Nam, để các nhà đầu t (đặc biệt là các nhà đầu t nớc ngoài) yên tâm và tin tởng vào các thông tin tài chính đợc công bố làm cơ sở để đầu t vào TTCK. Mục tiêu là chúng ta sẽ chuyển từ hình thức “quản lý theo chế độ xem xét chất lợng” sang phơng thức “công bố thông tin đầy đủ” nh nhiều thị trờng tiên tiến đang thực hiện.

3.5. Một số giải pháp về hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật và bộ máy quản lý điềuhành hoạt động thị trờng hành hoạt động thị trờng

Thứ nhất, hoàn thiện một bớc cơ sở vật chất, kỹ thuật của thị trờng bằng cách

nâng cấp, hiện đại hoá hệ thống giao dịch và giám sát thị trờng của TTGDCK; tự động hoá một bớc hệ thống lu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán. Xây dựng TTGDCK Hà Nội cho giao dịch cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm cơ sở cho phát triển thị trờng OTC.

Thứ hai, sắp xếp, hoàn thiện tổ chức bộ máy của UBCKNN, TTGDCK theo

tinh thần Nghị định 30/2003/NĐ- CP ngày 1/4/2003 của Chính phủ nhằm nâng cao khả năng quản lý, điều hành, giám sát thị trờng một cách linh hoạt, có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Thị trường tài chính việt nam và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện hiệp định thương mại việt mỹ (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w