Ut chứng khoán số 173,31/03/2003, trang

Một phần của tài liệu Thị trường tài chính việt nam và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện hiệp định thương mại việt mỹ (Trang 32 - 36)

I. Thực trạng thị trờng tiền tệ Việt Nam 1 Quá trình hình thành và phát triển

8ut chứng khoán số 173,31/03/2003, trang

Thêm nữa, trong quá trình đàm phán, các ngân hàng Hoa Kỳ thờng quan tâm và gây sức ép nhằm mở rộng mạng lới hoạt động tại Việt Nam dới mọi hình thức, nhất là ngân hàng bán lẻ. Theo Hiệp định, các ngân hàng Hoa Kỳ không bị hạn chế về hình thức hiện diện (bao gồm cả mua cổ phần của NHTM quốc doanh và mở rộng lắp đặt hệ thống ATM nh NHTM Việt Nam), về địa giới hành chính, về số lợng cho từng loại hình, nên các ngân hàng Hoa Kỳ có điều kiện tốt nhất cho việc tăng cờng sự có mặt tại Việt Nam. Vì thế, ngoài những lĩnh vực cạnh tranh nh đã đề cập, cạnh tranh gay gắt cũng sẽ tập trung vào việc mở rộng đối tợng khách hàng là dân c dới các hình thức hoạt động: tăng vốn huy động VND thông qua huy động tiết kiệm dân c và vốn nhàn rỗi tạm thời của tổ chức phi kinh tế, mở rộng hoạt động mới, nhất là dịch vụ thu phí nh thanh toán, chuyển tiền, môi giới, lu ký, quản lý danh mục đầu t của khách hàng.

Từ những điều phân tích trên có thể thấy rằng hệ thống ngân hàng Việt Nam đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thách thức để chuẩn bị bớc vào cuộc chạy đua với các ngân hàng Hoa Kỳ trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng, bởi lẽ:

- Mặc dù các NHTM Việt Nam đã và đang triển khai mạnh mẽ việc đa dạng hoá các loại hình dịch vụ tài chính ngân hàng song chất lợng của các loại hình dịch vụ còn thấp, công nghệ còn lạc hậu so với thế giới. Năm 2002, 4 NHTM quốc doanh lần lợt tung ra thị trờng các loại thẻ rút tiền tự động (ATM) của mình nhng cho đến nay chi phí đầu t ban đầu cho mỗi ngân hàng vẫn cao và cha mang lại cho khách hàng sự thuận tiện nhất khi dùng thẻ do vẫn cha thể kết nối hệ thống ATM các ngân hàng. Các loại thẻ tín dụng, thị trờng dịch vụ ngân hàng bán lẻ mới chỉ đợc triển khai ở một số thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh… Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng mặc dù đã đi vào hoạt động song số lợng các ngân hàng tham gia còn hạn chế. Hơn nữa, tuy nói là đã đợc đa dạng hoá song các loại hình dịch vụ tài chính ngân hàng của hệ thống ngân hàng Việt Nam mới chỉ dừng lại ở những lĩnh vực nh: thanh toán quốc tế, đầu t dự án, tài trợ thơng mại. Những lĩnh vực đợc cam kết trong Hiệp định nh: môi giới tiền tệ, kinh doanh các sản phẩm phái sinh cha hề đợc triển khai tại Việt Nam. Điều này đã và đang đặt hệ thống ngân hàng Việt Nam trớc yêu cầu gấp rút triển khai việc nghiên cứu và đa vào thực hiện những loại hình mới này. Còn đối với những loại hình dịch vụ đã có mặt trên TTTC Việt Nam thì đòi hỏi các ngân hàng Việt Nam phải chủ động đầu t đổi mới trang thiết bị, đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ tiên tiến, cải tổ phơng thức quản lý, hiện đại hoá hệ thống thanh toán. Có làm nh vậy thì các ngân hàng Việt Nam mới có thể nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, giữ vững thị phần đã có và không ngừng mở rộng thị phần ngay cả khi có sự tham gia của các ngân hàng Hoa Kỳ vào TTTT Việt Nam.

- Cơ chế tín dụng của các NHTM Việt Nam vẫn cha hợp lý, hiệu quả, chứa đựng nhiều rủi ro, dễ dẫn đến khủng hoảng khi xảy ra biến cố. Nguyên nhân là do hiện nay trong tổng số 321.280 tỷ đồng nguồn vốn của các NHTM chỉ có 30% là vốn

trung, dài hạn (trên 12 tháng) trong khi hệ thống ngân hàng cần đẩy mạnh cho vay trung và dài hạn đối với nền kinh tế. Thực tế này đã buộc các NHTM phải dùng nguồn vốn huy động ngắn hạn cho vay trung, dài hạn. Tỷ lệ sử dụng vốn huy động ngắn hạn cho vay trung dài hạn của một số NHTM đã đến mức 60%, vợt xa so với quy định của NHNN là 30% và thông lệ quốc tế là 25%. Cơ cấu huy động và sử dụng vốn của các NHTM nh hiện nay sẽ tác động tiêu cực đến hiệu quả và an toàn trong kinh doanh tiền tệ của NHNN, đặt các NHTM trớc nhiều “rủi ro” nhất là khi các ngân hàng Hoa Kỳ đợc phép hoạt động tín dụng trên TTTT Việt Nam sau khi lộ trình 9 năm kết thúc.

Một điều đáng nói nữa là danh mục tín dụng của các NHTM vẫn rủi ro. Mặc dù tín dụng của hệ thống NHTM đã có nhiều cải thiện đáng kể, các NHTM cũng đã thận trọng hơn trong việc cho vay, song cơ cấu cho vay DNNN vẫn chiếm tỷ trọng cao (40% trong tổng d nợ), cho vay nghành nông nghiệp cũng chiếm gần 30% tổng d nợ tín dụng của các NHTM. Nhà nớc tập trung khá nhiều vào các tổng công ty 90- 91. Với cơ cấu đó, danh mục tín dụng của hệ thống vẫn còn chứa đựng nhiều rủi ro khi các DNNN chậm đợc cải cách và còn làm ăn thua lỗ; khu vực sản xuất nông nghiệp vẫn dễ tổn thơng trớc các biến động của thị trờng nông sản trong và ngoài n- ớc. Những con số trên các báo chí gần đây cho biết riêng số lỗ của các công ty mía đờng đã lên tới 2.400 tỷ đồng, nhng số nợ gốc vay ngân hàng đã lên tới 4.300 tỷ đồng9. Nếu không sớm giải quyết đợc tồn tại này thì hệ thống ngân hàng VN sẽ không tránh khỏi nguy cơ tụt hậu trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và sẽ đánh mất thị phần của mình vào tay các ngân hàng Hoa Kỳ khi các nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ cùng tham gia cung cấp các dịch vụ tài chính- ngân hàng tại Việt Nam.

Nh vậy, có thể nói, đẩy mạnh đa dạng hoá các loại hình theo hớng hiện đại hoá, không ngừng cải tiến và đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ, giảm chi phí tối đa, điều chỉnh cơ chế tín dụng phù hợp với sự đổi mới của nền kinh tế, là những vấn đề đang đợc đặt ra cho TTTT Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và thực hiện các cam kết trong HĐTMVM.

Thứ ba, việc tiến hành “tự do hoá“ lãi suất của NHNN cha hợp lý. Theo các cam kết trong HĐTMVM, khi các ngân hàng Hoa Kỳ tham gia Thị trờng nội tệ liên ngân hàng thì khả năng lớn hơn của các ngân hàng Hoa Kỳ sẽ có sức ép nhất định đối với hoạt động quản lý của NHNN, nhất là khi thị trờng này hoạt động mạnh mẽ hơn và khi các ngân hàng Hoa Kỳ đợc phép tiếp cận nghiệp vụ tái chiết khấu của NHNN. Việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia cũng sẽ chịu ảnh hởng của những biến động kinh tế- xã hội quốc tế. Nh vậy vấn đề đặt ra cho TTTT Việt Nam là phải biết sử dụng một cách linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ. Tính tới nay, cơ chế điều hành lãi suất mặc dù đã đợc điều chỉnh theo hớng tự do hoá; một xu hớng vận động tất yếu trong quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam. Tự do hoá lãi suất sẽ giúp cho việc phân phối các nguồn vốn có hiệu quả hơn, giúp cho các ngân hàng chủ động hơn trong việc huy động sử dụng nguồn vốn tạo tiền đề phát triển một TTTC 9 Tạp chí tài chính số 8/2003, trang 39

lành mạnh. Tuy nhiên, một vấn đề đang đợc đặt ra cho quá trình thực hiện “tự do hoá” lãi suất ở Việt Nam đó là thời gian gần đây, lãi suất đang có xu hớng tăng cao, thậm chí rất cao, tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt giữa các tổ chức tín dụng có thể buộc ngân hàng chấp nhận những dự án nhiều mạo hiểm. Điều này, đến lợt mình, sẽ làm cho nền kinh tế trở nên dễ bị tổn thơng, các tổ chức tài chính nhỏ khó có thể tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng, và do đó sự độc quyền trên TTTC càng có điều kiện lộng hành. Nh vậy “tự do hoá” là rất tốt, tuy nhiên thực hiện việc “tự do hoá” lãi suất nh thế nào cho phù hợp với điều kiện kinh tế của nớc ta hiện nay, nhằm tạo một nền tảng vững chắc cho các tổ chức tín dụng cũng nh các ngân hàng Việt Nam hoạt động hiệu quả ngay cả khi có sự góp mặt của các đối thủ cạnh tranh Hoa Kỳ, câu hỏi này là vấn đề cần suy xét của các nhà nghiên cứu kinh tế và các nhà chính sách Việt Nam.

Thứ t, ở Việt Nam cha có một NHTM quốc doanh nào đợc cổ phần hoá. Theo các thoả thuận giữa hai nớc Việt Nam và Hoa Kỳ trong HĐTMVM, trong thời 9 năm đầu, các ngân hàng Hoa Kỳ đợc phép thành lập ngân hàng liên doanh với các NHTM Việt Nam sẽ làm tăng áp lực cạnh tranh lên các NHTM Việt Nam. Điều này bắt buộc phía Việt Nam phải cân nhắc cổ phần hoá ít nhất một NHTM quốc doanh nhằm nâng cao chất lơng quản lý, tăng nhanh lợi nhuận, tránh lãng phí nguồn vốn, thậm chí tạo ra nguồn vốn tiềm năng riêng rẽ mà không phải trông cậy vào vốn ngân sách, qua đó tăng sức mạnh cạnh tranh và đảm bảo an toàn cho hệ thống NHTM Việt Nam.

Thứ năm, hệ thống văn bản pháp luật về hoạt động tài chính ngân hàng của nớc ta còn bất cập và thiếu tính đồng bộ. Một vấn đề mấu chốt mang tính quyết định đợc đặt ra cho TTTT Việt Nam theo các cam kết trong HĐTMVM đó là vấn đề các văn bản pháp luật. Thực hiện các cam kết tại HĐTMVM không có nghĩa là chỉ cần tung ra các sản phẩm mới, tranh giành thị phần mà là phải chơi theo các “lụât chơi” quốc tế và cam kết tại HĐTMVM. Theo Hiệp định, nếu luật của Việt Nam cha phù hợp với Hiệp định thì vẫn phải thực hiện các cam kết trong Hiệp định mà không chờ đến khi sửa luật. Thời gian qua, NHNN đã có những bớc đi thích hợp để điều chỉnh “luật chơi” cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Từ năm 2001 và 2002, NHNN đã tiến hành sửa đổi quy chế cho vay với khách hàng của các tổ chức tín dụng, bổ sung quy định cho phép các cá nhân và pháp nhân nớc ngoài đợc vay vốn tại các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam theo đúng cam kết trong Hiệp định.

Tuy nhiên, do hệ thống các văn bản pháp luật của nớc ta nói chung và văn bản của hệ thống ngân hàng nói riêng còn bất cập và thiếu tính đồng bộ nên để tạo một môi trờng cạnh tranh bình đẳng, một môi trờng pháp lý ổn định nhằm chuẩn bị tốt cho việc tham gia của các nhà cung cấp dịch vụ tài chính- ngân hàng Hoa Kỳ thì ngay từ bây giờ NHNN Việt Nam cần phải rà soát và sửa đổi tất các các văn bản pháp luật liên quan tới hoạt động ngân hàng và TTTT nh: quy định của các vấn đề liên quan đến máy rút tiền tự động, nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng nớc ngoài; cho phép các ngân hàng nớc ngoài đợc huy động nhiều hơn VND. Việc nghiên cứu và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các loại hình dịch vụ mới

cha từng đợc triển khai ở Việt Nam nhng đã đợc cam kết tại Hiệp định cũng cần phải đợc tiến hành đồng thời.

Một phần của tài liệu Thị trường tài chính việt nam và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện hiệp định thương mại việt mỹ (Trang 32 - 36)