Chiến lợc phát triển thị trờng tài chính Việt Nam đến năm 2010 đáp ứng các yêu cầu hội nhập

Một phần của tài liệu Thị trường tài chính việt nam và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện hiệp định thương mại việt mỹ (Trang 58 - 60)

2010 đáp ứng các yêu cầu hội nhập

Tài chính tiền tệ là một lĩnh vực hết sức nhạy cảm, không chỉ phản ánh, phụ thuộc rất lớn vào năng suất, hiệu quả của các hoạt động kinh tế mà còn là yếu tố tác động trực tiếp tới tăng trởng và ổn định kinh tế. Do đó chiến lợc phát triển thị trờng tài chính tiền tệ phải chịu sự chi phối và là một bộ phận hữu cơ của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội tổng thể với mục tiêu cơ bản là tạo dựng một nền tài chính khách quan vững mạnh, một môi trờng tài chính tiền tệ vĩ mô ổn định, bền vững làm cơ sở để thúc đẩy và nâng cao chất lợng tăng trởng kinh tế cũng nh giải quyết các vấn đề xã hội khác nh xoá đói, giảm nghèo và nâng cao mức sống của mọi tầng lớp nhân dân.

Dựa trên cơ sở quan điểm nh trên có thể đặt ra chiến lợc phát triển thị trờng tài chính tiền tệ cho Việt Nam đáp ứng các yêu cầu hội nhập nh sau:

* Chiến lợc phát triển hệ thống ngân hàng đến năm 2010:

 Đối với NHNN:

- Nhanh chóng triển khai đa Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam vào cuộc sống. Phát hiện và kịp thời đề xuất với Chính phủ và Quốc hội những vấn đề cần chỉnh sửa trong luật nói trên trong quá trình thực hiện.

- Xây dựng đề án chiến lợc về mô hình tổ chức và chức năng nhiệm vụ của NHNN theo hớng:

+ Phát triển theo chiều sâu các nghiệp vụ quản lý của NHNN với t cách là NHTƯ. NHNN trớc hết là Ngân hàng của các ngân hàng và thực sự là trung tâm tiền tệ, thanh toán và hối đoái lớn nhất.

+ Xác định rõ địa vị pháp lý của NHNN là NHTƯ của nớc Việt Nam, nằm trong cơ cấu của Chính phủ.

+ Tổ chức lại mạng lới chi nhánh theo hớng rút gọn đầu mối quản lý, hình thành các chi nhánh NHNN ở khu vực, không nhất thiết phải phụ thuộc vào địa giới hành chính nh hiện nay.

+ Hoạt động thanh tra ngân hàng phải đảm đơng đợc nhiệm vụ là thanh tra Nhà nớc chuyên ngành đặt tại NHNN.

+ Hiện đại hoá các mặt hoạt động quản lý của NHNN trên tất cả các lĩnh vực: đào tạo, tuyển dụng, hoạch định và điều hành chính sách đều phải đợc nâng cấp và mang tính nghề nghiệp cao.

 Đối với các tổ chức tín dụng (TCTD):

- Nhanh chóng cấu trúc lại các TCTD theo hớng:

+ Tách bạch chức năng tín dụng chính sách ra khỏi chức năng tín dụng th- ơng mại. Các bớc đi có thể tuần tự hoặc đan xen các hình thức nh: quy các loại chính sách vào một đầu mối, tách hạch toán nghiệp vụ, tách mô hình tổ chức, tiến tới hình

thành một TCTD chính sách của Nhà nớc hoạt động theo quy định tại Luật các tổ chức tín dụng.

+ Nâng quy mô và năng lực tài chính của các TCTD, sớm có đề án khả thi về thiết lập một số tập đoàn tài chính- tiền tệ cỡ trung bình của một số nớc tiên tiến trong khu vực.

+ Cổ phần hoá một số ngân hàng thơng mại cổ phần quốc doanh nhng vẫn đảm bảo nguyên tắc Nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối.

+ Hình thành loại hình tổ chức tín dụng 100% vốn nớc ngoài.

+ Có giải pháp thích hợp về cơ cấu tổ chức để đa ngân hàng đến với dân chúng. Chỉ cho phép thành lập mới các TCTD có số chi nhánh và điểm giao dịch tối thiểu từ 10 trở lên. Phát triển tiện ích ngân hàng, đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng, phát triển các dịch vụ thanh toán trong ngân hàng để thay dần thói quen sử dụng tiền mặt trong dân c.

* Chiến lợc hoàn thiện chính sách tiền tệ của ngành ngân hàng đến năm 2010:

- Hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất đồng nội tệ và ngoại tệ theo hớng tự do hoá có sự điều tiết gián tiếp của Nhà nớc thông qua lãi suất định hớng lãi suất NHNN (lãi suất chiết khấu, lãi suất cơ bản)

- Hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái theo hớng vừa linh hoạt trong ngắn hạn, vừa ổn định trong dài hạn, khuyến khích xuất khẩu, góp phần ổn định thị trờng tiền tệ và đặc biệt là thị trờng vốn.

- Hoàn thiện hệ thống thị trờng tiền tệ thứ cấp, đặc biệt là thị trờng liên ngân hàng về nội tệ và ngoại tệ. Phát triển các công cụ tài chính của thị trờng này nh Forward, Option và Future nhằm tránh rủi ro về tỷ giá hối đoái.

- Xây dựng và hoàn thiện nghiệp vụ thị trờng mở, phát triển một số trung tâm giao dịch nghiệp vụ này, coi đây là một trong những công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ giúp NHNN điều tiết kịp thời và có hiệu quả lợng tiền cung ứng phù hợp với yêu cầu kiểm soát lạm phát và thúc đẩy tăng trởng kinh tế trong từng thời kỳ.

- Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý ngoại hối theo hớng tự do hoá các giao dịch vãng lai và giao dịch vốn, đồng thời xây dựng hệ thống biện pháp kiểm soát chu chuyển nợ quốc tế, đặc biệt là vốn ngắn hạn, kiểm soát nợ nớc ngoài. Kiểm soát tiến tới xoá bỏ sử dụng ngoại tệ trong thanh toán và tiết kiệm trong nội địa tiến tới trên lãnh thổ Việt Nam chỉ thanh toán và tiết kiệm bằng đồng Việt Nam.

- Kiểm soát, hạn chế và tiến tới chấm dứt tình trạng Đôla hoá trên cơ sở nâng cao vị thế đồng Việt Nam, đa dạng hoá các công cụ tài chính, các hình thức đầu t ph- ơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt kết hợp với các biện pháp quản lý ngoại tệ nói trên.

* Chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán đến năm 2010:

- Nhà nớc giữ vai trò quyết định trong việc xây dựng, quản lý, khuyến khích và tạo điều kiện cho TTCK phát triển theo đúng đờng lối và định hớng của Đảng và Chính phủ.

- Có một cơ quan quản lý Nhà nớc thống nhất, nhằm tạo điều kiện cho Thị tr- ờng hoạt động thông suốt, hiệu quả và an toàn.

- Xây dựng một TTCK có tổ chức, đảm bảo chức năng quản lý tập trung, thống nhất, tạo điều kiện cho TTCK hoạt động công bằng, hiệu quả, an toàn, bảo vệ lợi ích của nhà đầu t, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của đất nớc, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội theo định hớng Xã hội chủ nghĩa giữ vững chủ quyền đất nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phát triển Thị trờng theo nguyên tắc mở cửa rộng rãi nhằm thu hút không chỉ các chủ thể hoạt động chứng khoán trong nớc mà cả các nhà đầu t nớc ngoài, từng b- ớc hội nhập với TTCK của các nớc trong khu vực và thế giới.

- Xây dựng và phát triển TTCK từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, từ cha hoàn thiện đến hoàn thiện, phù hợp với điều kiện và tình hình cụ thể của đất nớc.

Một phần của tài liệu Thị trường tài chính việt nam và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện hiệp định thương mại việt mỹ (Trang 58 - 60)