Tăng cờng công tác thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng

Một phần của tài liệu Thị trường tài chính việt nam và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện hiệp định thương mại việt mỹ (Trang 67 - 68)

III. Các giải pháp nhằm phát triển thị trờng tài chính Việt nam theo các cam kết đặt ra trong Hiệp định thơng mại Việt mỹ

1. Đối với thị trờng tiền tệ

1.8. Tăng cờng công tác thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng

Một ngân hàng hoạt động có hiệu quả có nghĩa là hoạt động của ngân hàng đó mang lại mức lợi nhuận cao nhng phải đảm bảo tuân thủ đúng các quy định của Nhà nớc về hoạt động ngân hàng. Nh vậy, bản thân mỗi ngân hàng phải xây dựng cho mình một bộ phận chuyên trách về công tác kiểm tra, giám sát, đồng thời các cơ quan chức năng cũng có nhiệm vụ tăng cờng thanh tra, kiểm soát để đảm bảo hoạt động của các ngân hàng diễn ra theo đúng nguyên tắc do Nhà nớc ban hành nhằm tạo ra một môi trờng cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng cho hoạt động ngân hàng, từ đó ngày càng phát huy năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng Việt Nam so với

các ngân hàng nớc ngoài trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của TTTC quốc gia. Để làm tốt đợc việc này thì mỗi NHTM cũng nh cơ quan chức năng cần:

- Tổ chức tốt thanh tra kiểm soát trong nội bộ từng ngân hàng, tăng cờng năng lực bộ phận làm công tác kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ và coi trọng đúng mức vai trò của công tác này. NHNN cần ban hành quy chế về kiểm tra, giám sát và kiểm toán nội bộ và kiểm tra việc thực hiện quy chế này.

- Đối với việc thanh tra, giám sát của các cơ quan chức năng: Hiện nay đang tồn tại 3 cơ quan có vai trò trong việc giám sát ngân hàng:

+ Thanh tra NHNN chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát mọi hoạt động của các ngân hàng trực thuộc NHNN.

+ Thanh tra tài chính kiểm tra, giám sát việc chấp hành chế độ tài chính của các ngân hàng.

+ Thanh tra Nhà nớc kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật nói chung. Tuy nhiên, việc kiểm tra, giám sát thờng xuyên hoạt động của NHTM do thanh tra NHNN đảm nhận. Do Thanh tra ngân hàng là một bộ phận thuộc NHNN nên tính độc lập bị hạn chế. Để tăng cờng năng lực của bộ máy thanh tra ngân hàng, đảm bảo tính khách quan của công tác kiểm tra, giám sát, đề nghị tách Thanh tra ngân hàng ra khỏi NHNN hình thành một tổ chức riêng trực thuộc Bộ tài chính hoặc trực thuộc Chính phủ.

- NHNN cần xây dựng quy chế kiểm tra giám sát các NHTM, áp dụng các tiêu chuẩn đánh giá ngân hàng theo thông lệ quốc tế trong việc thanh tra giám sát ngân hàng, chẳng hạn hệ thống chỉ tiêu CAMEL (Capital, Asset, Management, Equity, Liquidity).

- Để đảm bảo tính pháp lý và tính hiệu quả, đề nghị Chính phủ ban hành cơ chế phối hợp giữa Bộ tài chính và NHNN trong việc giám sát hoạt động ngân hàng theo luật pháp (đặc biệt là phối hợp về thông tin, báo cáo số liệu).

- Củng cố và hoàn thiện bộ máy giám sát hoạt động tài chính ngân hàng của

Bộ tài chính đủ mạnh để thống nhất quản lý hoạt động tài chính của cả hệ thống ngân hàng.

Một phần của tài liệu Thị trường tài chính việt nam và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện hiệp định thương mại việt mỹ (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w