Kiến nghị đối với Cục thuế thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 89 - 96)

6. Kết cấu luận văn

3.3. Một số kiến nghị

3.3.2 Kiến nghị đối với Cục thuế thành phố Hà Nội

Cục thuế thành phố Hà Nội cần tăng cường đào tạo đội ngũ CBCC đặc biệt là đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên gia về thuế, ứng dụng công nghệ cao vào làm việc chuyên nghiệp có đủ năng lực, kỹ năng thành thạo, tận tâm với công việc và thân thiện với NNT, đổi mới tư duy hành động để quản lý thuế có hiệu quả mặt khác cán bộ cơng chức phải liêm chính ln tn thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp, trung thực và minh bạch.

Đề nghị nâng cấp hạ tầng truyền thông từ Cục Thuế đến Chi cục thuế; triển khai đồng bộ các ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý thuế cho Chi cục Thuế.

Hồn thiện chính sách lương và điều kiện, mơi trường làm việc đối với cơng chức thuế. Vì vậy, đề nghị Nhà nước áp dụng chính sách lương đặc thù cho ngành thuế và môi trường làm việc phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ công chức ngành thuế thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Từ những hạn chế và nguyên nhân đã rút ra, tác giả đã nghiên cứu mục tiêu phát triển và định hướng hoàn thiện quản lý thu thuế các hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Phú Xuyên đến năm 2025 với các giải pháp cụ thể: (1) Hoàn thiện xây dựng kế hoạch quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Phú Xuyên; (2)Hoàn thiện tổ chức thực hiện thu thuế đối với các hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Phú Xuyên; (3) Tăng cường kiểm tra, giám sát; (4) Các giải pháp khác. Đồng thời nêu một số kiến nghị Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế và với Cục thuế thành phố Hà Nội về công tác phối hợp thực hiện.

KẾT LUẬN

Với nhiệm vụ quan trọng được giao, những năm qua Chi cục thuế huyện Phú Xun đã có nhiều nỗ lực trong cơng tác quản lý thu thuế hộ KDCT trên địa bàn đồng thời cũng đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, nhiệm vụ trong thời gian tới sẽ cịn rất nhiều khó khăn, nhất là trong giai đoạn nền kinh tế có những bước chuyển đổi mạnh mẽ. Do đó, cơng tác quản lý thu thuế hộ KDCT tất yếu phải có sự đổi mới hồn thiện thì chi cục thuế huyện Phú Xun mới có điều kiện hoàn thành nhiệm vụ và đạt được mục tiêu đề ra, mang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý thu thuế hộ KDCT.

Trên cơ sở xác định rõ mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, luận văn đã thực hiện được những nhiệm vụ sau:

Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về cơng tác quản lý thu thuế đối với hộ

KDCT tại địa phương, với các khái niệm cơ bản về thuế; thuế đối với hộ kinh doanh cá thể; quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại địa phương. Nghiên cứu nội dung quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể, bao gồm: Xây dựng kế hoạch thu thuế; Tổ chức thực hiện thu thuế; Kiểm tra, giám sát thu thuế. Đồng thời đã nghiên cứu phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại địa phương bao gồm hệ thống luật và chính sách về thuế, nguồn nhân lực quản lý thu thuế, sự tuân thủ và chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của hộ kinh doanh cá thể, sự phối hợp giữa các ban ngành chức năng, điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ. Đã nghiên cứu tổng hợp kinh nghiệm quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể ở một số địa phương và rút bốn bài học kinh nghiệm về nắm chắc địa bàn quản lý, nắm chắc số lượng các hộ kinh doanh phát sinh trong địa bàn quản lý; cơ quan thuế cũng cần phải có những dịch vụ hỗ trợ kịp thời trong việc thực hiện các thủ tục hành chính liên quan đến việc kê khai nộp thuế; công tác quản lý thu cần phải có sự quan tâm, phối hợp của các cấp các ngành chứ không chỉ riêng Ngành thuế; bên cạnh việc xây dựng các chính sách, pháp luật về thuế rõ ràng, minh

bạch, phù hợp với điều kiện phát triển của mỗi quốc gia, cũng như phù hợp với tình hình hội nhập kinh tế quốc tế.

Thứ hai, phân tích thực trạng quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể

trên địa bàn huyện Phú Xuyên với các số liệu minh chứng về xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện. Đồng thời cũng đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội. Đánh giá tình hình quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Phú Xuyên với kế quả đạt được và chỉ ra những hạn chế của cơ quan thuế và nguyên nhân của những hạn chế như sau:

- Về lập kế hoạch thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện kết quả khi thực hiện chênh lệch vẫn còn tương đối lớn với chỉ tiêu kế hoạch đề ra.

- Tốc độ thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể có xu hướng giảm sút và chưa đạt kế hoạch.

- Việc kiểm tra thuế chưa được thực hiện toàn diện, xử lý vi phạm chưa đúng mức.

Nguyên nhân của những hạn chế là do hệ thống pháp luật thuế nói chung và thuế đối với hộ KDCT nói riêng cịn có một số bất cập, khơng thật sự rõ ràng; công tác ứng dụng cơng nghệ thơng tin để hiện đại hóa quản lý thu thuế đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành chính giai đoạn 2018-2025 có quan tâm nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý thu thuế; trình độ hiểu biết và ý thức tự giác chấp hành pháp luật thuế của một bộ phận không nhỏ người nộp thuế không cao; bên cạnh một số cịn lợi dụng kẻ hở pháp luật và sự thơng thống trong quản lý đã cố tình gian lận, trốn thuế. Đồng thời cịn do trình độ và đạo đức của đội ngũ cán bộ tại Chi Cục thuế huyện Phú Xun cịn hạn chế; cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật về thuế cho các hộ KDCT trên địa bàn chưa hiệu quả; các trang thiết bị tại Chi Cục thuế huyện Phú Xuyên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cơng việc, có những máy tính khi cài ứng dụng phần mềm quản lý thuế vào thì rất chậm hoặc xảy ra lỗi.

Thứ ba, trên cơ sở thực trạng công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh

cá thể trên địa bàn huyện Phú Xuyên, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Phú Xuyên đến năm 2025 với các giải pháp cụ thể: (1) Hoàn thiện xây dựng kế hoạch quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Phú Xuyên; (2)Hoàn thiện tổ chức thực hiện thu thuế đối với các hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Phú Xuyên; (3) Hoàn thiện kiểm tra, giám sát; (4) Các giải pháp khác. Đồng thời kiến nghị Chính phủ, Bộ Tài chính hồn thiện hệ thống Pháp luật thuế theo hướng cụ thể, rõ ràng minh bạch, dễ hiểu và dễ thực hiện. Kiến nghị Tổng cục Thuế đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin, hiện đại hóa Quản lý thu thuế; nhanh chóng xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về người nộp thuế; ứng dụng quản lý tập trung và ứng dụng phân tích rủi ro về người nộp thuế phục vụ cho công tác Quản lý thu thuế và công tác thanh tra, kiểm tra thuế. Kiến nghị Cục thuế thành phố Hà Nội tăng cường đào tạo đội ngũ CBCC; triển khai đồng bộ ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý thuế; hồn thiện chính sách lương, điều kiện, mơi trường làm việc cho công chức thuế thực hiện tốt nhiệm vụ.

Hy vọng các giải pháp và kiến nghị trên sẽ giúp việc quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Phú Xuyên những năm tới được tốt hơn, hiệu quả hơn và để phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Mặc dù tác giả đã cố gắng nhưng thời gian nghiên cứu và hiểu biết cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của Q Thầy Cơ để có thể hồn thiện luận văn tốt hơn nữa.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Ngọc Ánh (2012), Những vấn đề lý luận và chính sách tài chính ở Việt

Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Bộ Tài chính (2015), Thơng tư 92/2015/TT-BTC ngày 15 tháng 6 năm 2015

hướng dẫn thực hiện thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân cư trú có hoạt động kinh doanh; hướng dẫn thực hiện một số nội dung sửa đổi, bổ sung về thuế thu nhập cá nhân quy định tại luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật thuế số 71/2014/QH14 và nghị định số 12/2015/NĐ- CP ngày 12/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định về thuế, Hà Nội.

3. Chính phủ Việt Nam (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003

Quy định thu tiết và hướng thi hành Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội.

4. Chính phủ Việt Nam (2015), Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 9

năm 2015 về đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội.

5. Chính phủ Việt Nam (2016), Nghị định 139/2016/NĐ-CP ngày 04/10/2016

quy định về Lệ phí mơn bài, Hà Nội.

6. Chính phủ Việt Nam (2017), Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày

21/12/2017Quy định thu tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách Nhà nước, Hà Nội.

7. Vũ Cương (2012), Kinh tế và tài chính cơng, NXB Thống kê, Hà Nội.

8. Đặng Văn Du (2017), Giáo trình quản lý thu NSNN, NXB Tài chính, Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Mỹ Dung (2012), “Quản lý thuế ở Việt Nam: Hồn thiện và đổi

mới”, Tạp chí phát triển và hội nhập, số 7/2012.

10. Phạm Anh Dũng (2016), “Phân tích thực trạng và một số giải pháp hồn

thiện cơng tác quản lý thu thuế kinh doanh trên địa bàn tỉnh Nam Định”,

Luận án tiến sĩ, Đại học Thương Mại, Hà Nội.

11. Vũ Xuân Dũng (2010), “Một số vấn đề pháp lý về phân cấp quản lý Ngân

học ĐHQGHN, chuyên san Luật học số 26 (23/8/2010).

12. Nguyễn Thị Minh Hạnh (2012), Tăng cường quản lý thuế của tỉnh Thái

Nguyên giai đoạn hiện nay theo cách tiếp cận quản lý kinh tế, Luận án tiến sĩ,

trường Đại học Thương mại .

13. Đặng Hữu Hiếu (2016), Nâng cao hiệu quả Quản lý thu thuế đối với hộ kinh

doanh cá thể nhà nước huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016-2018, tầm nhìn đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thương Mại Hà Nội.

14. Nguyễn Bách Khoa (2016), “Phương pháp Quản lý thu thuế đối với hộ kinh

doanh cá thể nước ta thời hội nhập”, Tạp chí Khoa học Thương Mại số 4+5,

Hà Nội.

15. Phạm Thu Nga (2004), Giáo trình Quản lý tài chính, NXB Đại học Quốc gia

TP.HCM.

16. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật số

27/2008/QH12 ngày 14/11/2008 về luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Hà Nội.

17. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật số

71/2014/QH13 ngày 26/11/2014 về sửa đổi bổ sung một số điều các luật về thuế, Hà Nội.

18. Trần Thị Song (2015), Hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh

doanh cá thể trên địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ

Quản lý kinh tế, Đại học Thương Mại, Hà Nội.

19. Đặng Văn Thanh (2016), Một số vấn đề về quản lý và điều hành thu thuế

đối với hộ kinh doanh cá thể, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Phan Minh Thông (2016), Quản lý thu thuế tại Chi cục thuế Thành phố Vinh,

Nghệ An, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

21. UBND huyện Phú Xuyên (2016, 2017, 2018), Báo cáo tổng kết quyết toán

thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể năm 2016 - 2018, Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Xuyến (2014), Hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế đối với hộ

kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng, Luận

PHỤ LỤC 01

BIỂU LỆ PHÍ MƠN BÀI ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ

Doanh thu bình quân năm Mức lệ phí mơn bài cả năm

Doanh thu trên 500 triệu đồng/năm 1.000.000 đồng/năm

Doanh thu trên 300 triệu đồng đến 500 triệu đồng/năm 500.000 đồng/năm

Doanh thu trên 100 triệu đồng đến 300 triệu đồng/năm 300.000 đồng/năm

(Nguồn: Khoản 2, Điều 4, Nghị định 139/2016/NĐ-CP ngày 04/10/2016 của Chính phủ quy định về Lệ phí mơn bài)

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 89 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)