Nguyên nhân hạn chế

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sơn tây (Trang 91 - 96)

6. Kết cấu luận văn

2.3. Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động cho vay đối với KHDN tại ngân hàng

2.3.2. Nguyên nhân hạn chế

2.3.2.1. Nguyên nhân chủ quan

- Các gói sản phẩm tín dụng hỗ trợ khách hàng doanh nghiệp có được triển khai tại hệ thống BIDV, thời gian áp dụng cũng tương đối dài nhưng so với các tổ chức tín dụng khác vẫn cịn kém cạnh tranh, khơng linh hoạt, chưa đủ mạnh để có thể lơi kéo được khách hàng.

- Bản thân BIDV Sơn Tây phải tuân thủ các yêu cầu của Trụ sở chính BIDV về những quy định liên quan đến quy trình nghiệp vụ, chính sách khách hàng khi cấp tín dụng, điều kiện về tài sản đảm bảo cũng như mức phán quyết hay giới hạn tín dụng đối với một khách hàng do vậy mà giảm tính chủ động khi đưa ra những quyết định, kể cả chính sách về giá, phí dịch vụ.

- Chính sách KH của BIDV Sơn Tây thiếu linh hoạt và thực hiện chưa hợp lý, cịn thờ ơ và chưa quan tâm đến KH. Chính sách KH của chi nhánh bao gồm chính sách tiếp thị, phân loại KH, tìm hiểu nhu cầu và đa dạng hóa SP nhằm tối đa hóa lợi ích của KH... BIDV Sơn Tây cũng đã đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, tuy nhiên chưa hiệu quả, chưa nắm bắt được tâm tư, nguyện vong, nhu cầu của các KHDN, chưa chú trọng vào việc đa dạng hóa các phương thức cho vay.

- Chất lượng thẩm định cho vay tại BIDV Sơn Tây thời gian qua còn nhiều hạn chế. Thực tế cho thấy, nhiều khâu trong quá trình thẩm định vẫn cịn mang nặng tính chủ quan, phụ thuộc nhiều vào năng lực và chuyên môn, kinh nghiệm của cán bộ thẩm định, song đội ngũ cán bộ của chi nhánh vẫn cịn non trẻ, năng lực khơng đều.

- Thiếu giám sát và quản lý sau cho vay. Đây cũng là đặc điểm chung của các NHTM trong nước, thường có thói quen tập trung nhiều cơng sức cho

vốn sau khi cho vay. Khi NH cho vay thì khoản cho vay cần phải được quản lý một cách chủ động để đảm bảo được hoàn trả. Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ quản lý khách hàng doanh nghiệp và của NH nói chung để nhằm đảm bảo KH tuân thủ những điều khoản đề ra trong hợp đồng tín dụng, tìm ra những cơ hội kinh doanh mới và mở rộng cơ hội kinh doanh. Tuy nhiên trong thời gian qua Chi nhánh chưa thực hiện tốt công tác này. Điều này một phần do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng của các bộ tín dụng, một phần do hệ thống thông tin quản lý phục vụ kinh doanh tại các doanh nghiệp quá lạc hậu, không cung cấp được kịp thời, đầy đủ thông tin yêu cầu.

- Số lượng cán bộ tín dụng cịn ít, chưa chú trọng vào đào tạo bồi dưỡng nhân viên, đặc biệt là cán bộ tín dụng. Trình độ nhân lực cịn hạn chế. Đội ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng cịn chưa đồng đều về trình độ, chưa kịp thời cập nhật thông tin về những thay đổi trong nền kinh tế thị trường, còn thiếu kinh nghiệm thực tế.... Hơn nữa, việc ngân hàng chưa thể mạnh dạn phát triển các sản phẩm mới do cán bộ nhân viên chưa đủ trình độ để phát triển các sản phẩm đó, quảng bá nó tới doanh nghiệp và người tiêu dùng. Trên thực tế trình độ của cán bộ quản lý khách hàng doanh nghiệp chưa cao chưa bám sát quyết liệt, đeo bám khách hàng để mở rộng thị phần. Mặt khác, nhiều cán bộ quản lý khách hàng doanh nghiệp chưa năng động, thiếu độ nhạy bén, kinh nghiệm nên không phát hiện ra khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, thẩm định khách hàng chưa chuẩn xác dẫn tới phát sinh nợ quá hạn.

2.3.2.2. Nguyên nhân khách quan

Nguyên nhân của sự tồn tại trên không chỉ xuất phát từ bản thân nội tại của BIDV Sơn Tây mà cịn những ngun nhân khách quan tác động đến, đó là:

cầu của các bên tham gia quan hệ tín dụng về vấn đề giải quyết những tranh chấp xảy ra, tố tụng về hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, phát mại tài sản thế chấp... Quyền lợi của bên cho vay chưa được đảm bảo gây tổn thất. Khi xảy ra thất thốt vốn thì cán bộ tín dụng thường là người phải chịu trách nhiệm liên đới, khiến họ có tâm lý e ngại.

- Môi trường pháp lý chưa thuận lợi. Nguyên nhân từ phía mơi trường, chính sách kinh tế và công tác giám sát từ xa của NHNN: các định hướng phát triển của Nhà nước thường xuyên thay đổi, điều chỉnh cơ chế chính sách làm ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế. Cơ chế chính sách của Chính phủ, của NHNN về cho vay, bảo đảm tiền vay, xử lý nợ xấu ... còn nhiều vấn đề chưa phù hợp với thực tế, đổi mới và chỉnh sửa bổ sung còn chậm. Quy chế cho vay của NHNN và hướng dẫn của Ngân hàng có điểm quy định thiếu cụ thể, nên khi triển khai thực hiện còn vướng mắc, còn nhiều cách hiểu khác nhau dễ dẫn đến rủi ro. Các văn bản pháp luật về tài sản thế chấp còn nhiều bất cập, nhất là trong việc xác định quyền sở hữu các tài sản dùng làm thế chấp. Quy trình phát mại tài sản là giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất còn phức tạp, đất thế chấp nhưng ngân hàng không tự định đoạt được mà phải xin ý kiến của cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn hoặc phải khởi kiện ra tòa. Pháp luật chưa ban hành đầy đủ các văn bản pháp lý về thẩm quyền của người cho vay hoặc cơ quan chức năng trong việc phát mại tài sản thế chấp, cầm cố... chưa có cơ chế cưỡng bắt buộc người vay vốn có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm cho ngân hàng xử lý, khi khơng có khả năng trả nợ. Điều này dẫn đến tình trạng khách hàng chây ỳ, không thực hiện nghĩa vụ trả nợ mà ngân hàng chưa thu hồi được.

- Luật doanh nghiệp nhà nước chỉ mới quy định doanh nghiệp được dùng tài sản nhà nước để thế chấp nhưng việc xử lý tài sản để thu hồi nợ khi doanh

nay đã bộc lộ nhiều thiếu sót, do chưa thực sự xử lý nghiêm minh các doanh nghiệp vi phạm pháp lệnh. Thủ tục khởi kiện của ngân hàng còn rườm rà, NHNN chưa khắc phục được công tác giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ.

- Nhiều doanh nghiệp không tuân thủ nghiêm chế độ báo cáo tài chính hoặc bản thân họ chưa nhận thấy tầm quan trọng và ý nghĩa của việc lập báo cáo tài chính một cách bài bản. Do vậy hầu hết các báo cáo tài chính gửi ngân hàng đều có chất lượng kém, khơng phản ánh đúng thức trạng tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong việc phân tích, đánh giá thực trạng khách hàng và mất thời gian để tìm hiểu và xác định lại các nội dung trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Thêm nữa, hiện nay rất ít doanh nghiệp thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính. Thơng thường chỉ các doanh nghiệp nhà nước bị bắt buộc kiểm tốn thì mới th kiểm tốn tài chính độc lập, cịn lại phần lớn doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính. Do vậy, ngân hàng khó phát hiện các sai sót trong việc chấp hành chế độ kế tốn của những doanh nghiệp này, dẫn đến thơng tin sử dụng phân tích khách hàng khơng chính xác. Một số khách hàng có trình độ quản lý kém hiệu quả nên kinh doanh thua lỗ dẫn đến suy giảm khả năng trả nợ. Mặt chung KH sử dụng vốn khơng đúng mục đích, có trường hợp khách hàng sử dụng để đẩu tư vào thị trường bất động sản.

Chương 2 của luận văn đã phân tích được thực trạng về cho vay KH DN tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam- chi nhánh Sơn Tây giai đoạn 2017 - 2019. Từ thực trạng đó đưa ra được bức tranh tồn cảnh về hoạt động cho vay KHDN của chi nhánh BIDV Sơn Tây. Đồng thời đánh giá kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại cũng như nêu rõ nguyên nhân khách quan và chủ quan. Đó là cơ sở nền tảng cho việc đưa ra những giải pháp phát triển cho vay KH DN tại BIDV Sơn Tây trong thời gian tới

DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sơn tây (Trang 91 - 96)