Kiến nghị với Chính phủ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sơn tây (Trang 111 - 113)

6. Kết cấu luận văn

3.4. Một số kiến nghị

3.4.1. Kiến nghị với Chính phủ

- Hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng doanh nghiệp nói riêng chỉ an tồn và hiệu quả khi nó có một mơi trường kinh tế - xã hội, pháp lý ổn định, đồng bộ và nhất quán. Do đó, để hoạt động tín dụng doanh nghiệp được phát triển thì Chính phủ phải có các biện pháp đảm bảo sự kết hợp chặt chẽ giữa các Bộ ban ngành như: Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng... nhằm xây dựng các văn bản quy định các thủ tục và trình tự trong việc thực hiện các thủ tục về tài sản, đặc

liên quan đến nghiệp vụ này như cầm cố, thế chấp, cơng chứng, đăng kí giao dịch bảo đảm…nhằm tạo thành một hệ thống pháp luật thống nhất và chặt chẽ, vừa khắc phục được những kẽ hở, hạn chế trong quá trình thực hiện, đồng thời tạo thuận lợi cho các bên khi tham gia giao dịch.

- Hiện các địa phương đang áp dụng Luật và các văn bản dưới luật khơng thống nhất, dẫn đến khó khăn cho người dân và khơng đảm bảo an tồn và quyền lợi của các bên (trong đó có ngân hàng thương mại) khi tham gia giao dịch. Ngân hàng Nhà nước cần giám sát các ngân hàng thực hiện các văn bản luật và dưới luật trong hoạt động tín dụng đồng thời nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, thanh tra chấn chỉnh kịp thời những sai sót trong q trình cho vay, bảo lãnh. Về xử lý tài sản đảm bảo: hiện vẫn chưa có quy định và chế tài đủ mạnh, tạo điều kiện cho Ngân hàng, các TCTD thực hiện xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ nhanh chóng, kịp thời, hạn chế tổn thất, rủi ro trong quá trình cho vay. Điều này khiến nhiều Ngân hàng, TCTD còn e ngại hoặc đưa ra nhiều rào cản gây khó khăn cho các doanh nghiệp tiếp cận vay vốn ngân hàng, đây cũng là một nguyên nhân khiến các thủ tục ngân hàng rườm rà, phức tạp.

- Chính phủ cần ban hành các văn bản pháp luật hướng dẫn tạo nên hành lang pháp lý thơng thống cho các doanh nghiệp, đặc biệt là khối doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể phát huy được nội lực của mình.

- Chính phủ cần thực hiện một cách triệt để, công khai công cuộc cải cách hành chính trong đó có các chính sách ưu đãi đối với từng loại hình doanh nghiệp một, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể nâng cao trình độ năng lực quản lý, có thể tiếp xúc, học tập kinh nghiệm của các doanh nghiệp nước ngồi, có các chính sách hỗ trợ vốn, tư vấn quản lý và thành lập

thể tiếp cận được nguồn vốn một cách đa dạng và hiệu quả.

- Chính phủ phải tạo một sân chơi bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế trong xã hội, không phân biệt đối xử, ưu tiên cho bất kỳ thành phần kinh tế nào, tạo động lực để mọi thành phần kinh tế để phát triển.

- Chính phủ nên chỉ đạo các doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc chế độ kế tốn, kiểm tốn và quản lý tài chính đảm bảo cung cấp thơng tin chính xác cho ngân hàng về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có các quy định cụ thể về thực hiện kế toán thường xuyên nhằm phản ánh kịp thời và chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp, tạo được lịng tin từ phía khách hàng.

- Chính phủ cần có cơ chế hồn thiện mơi trường pháp lý cho các NHTM, xem xét các quy định về định giá và bán đấu giá tài sản bảo đảm tiền vay nhằm giúp ngân hàng giải phóng vốn nhanh. Hiện nay hầu hết các ngân hàng đều bị vướng ở khâu xử lý tài sản bảo đảm. Do vậy, cần thiết phải có sự hỗ trợ từ những chính sách của nhà nước nhằm đảm bảo cơng tác thi hành án, phát mãi tài sản được nhanh chóng, đúng tiến độ. Khn khổ pháp lý cho hoạt động ngân hàng về cơ bản đã được tạo lập. Tuy nhiên, trạng thời gian qua còn tồn tại nhiều bất cập. Do vậy cần hồn để tạo mơi trường pháp lý vững chắc cho hoạt động ngân hàng.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sơn tây (Trang 111 - 113)