Tài trợ cho việc lập ra các quỹ bằng sáng chế đã đƣợc nhiều chính phủ và tổ chức coi là một cơng cụ chính sách có thể thúc đẩy việc sử dụng quyền SHTT cho mục đích kinh tế. Mơ hình kinh doanh của các quỹ bằng sáng chế do chính phủ tài trợ có một số điểm chung với các quỹ khu vực tƣ nhân. Quỹ bằng sáng chế có thể đƣợc xác định là các tổ chức đầu tƣ vào việc mua lại các bằng sáng chế từ bên thứ ba, nhằm đạt đƣợc doanh thu bằng cách tiền tệ hoá các bằng sáng chế này thông qua việc bán, sử dụng các lợi ích an ninh, cấp phép hoặc kiện tụng. Một số chính phủ gần đây đã đóng góp tài chính cho việc thành lập các tổ chức và hợp tác công - tƣ, trực tiếp hoặc thông qua các ngân hàng nhà nƣớc, để tài trợ cho việc mua quyền các hoạt động hiện hữu. Các sáng kiến đã đƣợc thực hiện ở Hàn Quốc (Intellectual Discovery and IP Cube Partners funds – Quỹ Khám phá trí tuệ và Đối tác Cube SHTT), Pháp (Bằng sáng chế Pháp) và Nhật Bản (Quỹ Nền tảng SHTT về các khoa học đời sống) (Bảng 3.5). Ngồi ra cịn có các
159 ví dụ phong phú về hỗ trợ công cho một loạt các cam kết bảo mật bằng sáng chế và cơ chế dựa trên SHTT ở Trung Quốc (Bảng 3.6).
Nhiều sự can thiệp trong số này đƣợc dựa trên quan niệm cho rằng thị trƣờng chƣa cung cấp đầy đủ sự tích hợp và các dịch vụ SHTT, đòi hỏi một mức phối hợp và hỗ trợ công. Nhận thức này dƣờng nhƣ rõ nét hơn ở bên ngoài Hoa Kỳ (nơi có các quỹ hầu hết thuộc tƣ nhân và thị trƣờng SHTT dƣờng nhƣ phát triển nhất). Những ngƣời tán thành sự hỗ trợ công cho quỹ bằng sáng chế tiếp tục cho rằng các quỹ kiểm sốt cơng có thể đáng tin cậy hơn so với các quỹ tƣ nhân để tránh khỏi việc theo đuổi các hành vi khẳng định bằng sáng chế.
Số phản đối cho rằng những hạn chế về chiến lƣợc khẳng định SHTT có thể khó xác định và thực thi trong thực tế, đặc biệt là nếu quỹ hoạt động nhƣ bộ phận mở rộng của cơ quan công quyền. Các chiến lƣợc mua của các quỹ có thể làm tăng giá trong thời gian ngắn mà không gia tăng mức độ hoạt động sáng tạo, đặc biệt nếu sự can thiệp do những chủ thể đƣợc xem là tạm thời. Các tác động cạnh tranh của các quỹ bằng sáng chế cơng rất khó dự đốn vì chúng sẽ phụ thuộc vào việc triển khai chính xác và mối tƣơng quan giữa các thành phần khác nhau của danh mục đầu tƣ quyền bằng sáng chế.
Khía cạnh quan điểm quốc tế của các quỹ bằng sáng chế do chính phủ hậu thuẫn là đặc biệt quan trọng, do nguy cơ những quỹ này trở thành công cụ hỗ trợ cho các "ông lớn" trong nƣớc là khá rõ rệt. Sự phối hợp giữa các cơ chế này có thể tốn kém và khó thực hiện, đặc biệt là nếu chiến lƣợc của quỹ trao một số hình thức ƣu tiên cho các công ty trong nƣớc. Việc sử dụng khơng phù hợp các quỹ này có khả năng dẫn đến sự leo thang "cuộc chiến bằng sáng chế" và "chạy đua vũ trang bằng sáng chế" ở cấp độ của các quốc gia có chủ quyền.
160
Bảng 3.5. Những ví dụ về sáng kiến quỹ bằng sáng chế
đƣợc hỗ trợ công
Hàn Quốc - Khám phá trí tuệ (2010)
Nguồn tài trợ: Quan hệ đối tác công-tư này có một khoản tiền ban đầu trên