- Sở Giao dịch SHTT quốc tế Binhai Thiên Tân, thành lập vào năm 2011, được tài trợ bởi Chính quyền thành phố Thiên Tân, Cơ quan Sở hữu trí tuệ Nhà
CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP THÂM DỤNG TRI THỨC VÀ CÔNG NGHỆ
4.2.2. Các ngành dịch vụ thƣơng mại thâm dụng tri thức
Giá trị gia tăng toàn cầu của các dịch vụ thƣơng mại GTT trong các lĩnh vực kinh doanh, tài chính và viễn thơng là 11,5 ngh ìn tỷ USD trong năm 2012. Các dịch vụ thƣơng mại, trong đó bao gồm các ngành tiên tiến nhƣ lập trình máy tính và dịch vụ NC&PT là ngành công nghiệp dịch vụ lớn nhất (5,6 nghìn tỷ USD), theo sau là dịch vụ tài chính (4,3 nghìn tỷ USD), ngành công nghệ viễn thông chiếm tỉ lệ thấp hơn cả (1,6 nghìn tỷ USD).
Hình mẫu và xu hƣớng ở các nƣớc đang phát triển
Các nƣớc đang phát triển chiếm khoảng 1/5 giá trị gia tăng toàn cầu của các ngành công nghiệp dịch vụ thƣơng mại GTT. Trung Quốc (chiếm 8% thị phần toàn cầu) là nhà cung cấp lớn nhất trong số các
198
nƣớc đang phát triển, bám sát Nhật Bản với vai trò là nhà cung cấp toàn cầu lớn thứ ba. Các nƣớc đang phát triển lớn khác chiếm tỉ lệ tồn cầu là 2% hoặc ít hơn.
Trong giai đoạn 1997 - 2003, giá trị gia tăng của dịch vụ thƣơng mại GTT đã gia tăng mạnh mẽ, với tốc độ tƣơng đƣơng ở các nƣớc phát triển và đang phát triển. Bắt đầu từ năm 2003, tốc độ tăng trƣởng ở các nƣớc đang phát triển gia tăng nhanh chóng, dẫn đến tỉ lệ của nhóm này trong sản lƣợng tồn cầu tăng gấp đôi, từ 10% lên 21% vào năm 2012.
Trong số những nƣớc đang phát triển, Trung Quốc có tốc độ tăng trƣởng nhanh nhất, chiếm 45% tốc độ phát triển của tất cả các nƣớc đang phát triển trong giai đoạn từ năm 2003 đến 2012. Tỉ lệ trên toàn cầu của Trung Quốc tăng hơn gấp đôi, đạt 8%, ngang bằng với Nhật Bản là nhà cung cấp thứ ba thế giới. Trong số các dịch vụ thƣơng mại GTT, ngành dịch vụ tài chính của Trung Quốc có mức tăng lớn nhất, điều này thể hiện vai trị quan trọng của các tổ chức tài chính và ngân hàng phát triển sở hữu công hay đƣợc hỗ trợ công ở nƣớc này.
Dịch vụ thƣơng mại GTT của Braxin và Ấn Độ cũng đã gia tăng đáng kể, với tỉ lệ toàn cầu của mỗi nƣớc đạt 2%. Các dịch vụ tài chính và viễn thơng của Braxin có tốc độ phát triển mạnh mẽ nhất. Dịch vụ thƣơng mại tại Ấn Độ phát triển mạnh nhất, đặc biệt là lập trình máy tính phần nào phản ánh sự thành cơng của các cơng ty cung cấp dịch vụ CNTT, kế tốn, pháp luật, và các dịch vụ khác cho các nƣớc phát triển. Inđơnêxia là nƣớc có tỉ lệ trên tồn cầu thấp hơn Braxin và Ấn Độ những đã có tốc độ tăng trƣởng nhanh thứ hai trong số các nƣớc đang phát triển lớn.
Hình mẫu và xu thế ở các nƣớc phát triển
Công nghiệp dịch vụ thƣơng mại GTT của các nền kinh tế phát triển chiếm 4/5 giá trị gia tăng tồn cầu. Hoa Kỳ có các ngành dịch vụ thƣơng mại GTT lớn nhất, chiếm tỷ trọng 32% giá trị gia tăng toàn
199 cầu. Ngành dịch vụ thƣơng mại GTT của Hoa Kỳ sử dụng 18 triệu lao động, chiếm 14% lực lƣợng lao động tại Hoa Kỳ, với các mức lƣơng cao hơn trung bình. Ngồi ra, các ngành này tập trung số lƣợng lớn công nhân lành nghề theo tỷ lệ việc làm khoa học và kỹ thuật. Các ngành công nghiệp tài trợ mang lại 1/4 NC&PT trong doanh nghiệp của Hoa Kỳ.
EU là nhà cung cấp các dịch vụ thƣơng mại GTT lớn thứ hai trên toàn cầu, với tỉ trọng đạt 23% thế giới, tiếp theo là Nhật Bản (9%) về cơ bản tƣơng đƣơng với Trung Quốc.
Sau khi tăng trƣởng nhanh trong giai đoạn từ năm 2003 đến 2008, giá trị gia tăng của dịch vụ thƣơng mại GTT của các nền kinh tế phát triển rút xuống mức thấp vào năm 2009 trƣớc khi phục hồi trở lại vào các năm 2010 - 2012. Tuy nhiên, mức tăng trƣởng của các nền kinh tế phát triển chậm hơn so với các nền kinh tế đang phát triển, chủ yếu là do tốc độ phát triển nhanh chóng của Trung Quốc. Kết quả là, tỉ trọng trên toàn cầu của các nƣớc phát triển giảm từ 90% vào năm 2003 xuống còn 79% vào năm 2012.
Sau giai đoạn phát triển nhanh chóng trƣớc thời kỳ suy thối kinh tế toàn cầu, giá trị gia tăng của các dịch vụ thƣơng mại GTT của Hoa Kỳ giảm trong năm 2009 trƣớc khi tăng trở lại đạt mức 3,7 nghìn tỉ USD trong năm 2012, cao hơn 12% so với mức trƣớc suy thối kinh tế tồn cầu. Trong giai đoạn 2003 - 2012, tỉ lệ trên toàn cầu của Hoa Kỳ giảm từ 40% xuống mức ổn định 32% từ năm 2011. Việc làm trong các ngành dịch vụ thƣơng mại GTT có sự phục hồi yếu hơn. Trong thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu, các ngành dịch vụ thƣơng mại GTT đã mất đi 1 triệu việc làm. Mặc dù việc làm gia tăng khiêm tốn trong giai đoạn 2011 - 2012, nhƣng việc làm trong năm 2012 vẫn thấp hơn 300.000 so với mức mức trƣớc khủng hoảng.
Hoa Kỳ là nhà cung dịch vụ thƣơng mại hàng đầu thế giới, dẫn đến sự tăng trƣởng mạnh của các ngành thƣơng mại GTT của Hoa Kỳ trong giai đoạn 2003 - 2012. Giá trị gia tăng của dịch vụ thƣơng mại
200
tăng cao hơn chút ít so với tồn bộ ngành thƣơng mại GTT (55% so với 45%), trong đó giá trị gia tăng của ngành lập t nh máy tính tăng tới 66%. Một nguồn lực của sự tăng trƣởng dịch vụ thƣơng mại của Hoa Kỳ là sự bùng nổ cơ sở hạ tầng tại các nƣớc đang phát triển đã sử dụng các công ty Hoa Kỳ trong các lĩnh vực bao gồm kiến trúc, kỹ thuật và tƣ vấn. Việc làm trong các ngành dịch vụ thƣơng mại ở Hoa Kỳ tăng từ 8,3 triệu vào năm 2003 lên 9,9 triệu năm 2012, với 400.000 việc làm nhiều hơn mức trƣớc thời kỳ khủng hoảng.
EU - nhà cung cấp các dịch vụ thƣơng mại GTT lớn thứ hai tồn cầu, từ khi suy thối kinh tế, đã lâm vào tình trạng tồi tệ hơn so với Hoa Kỳ. Trong bối cảnh khó khăn tài chính và kinh tế của EU, giá trị gia tăng của dịch vụ thƣơng mại GTT trở nên trì trệ trong giai đoạn 2009- 2012, ở dƣới mức đỉnh trong thời kỳ trƣớc khủng hoảng. Kết quả là, tỉ lệ toàn cầu của EU giảm từ 30% vào năm 2008 xuống còn 23% vào năm 2012.
Hậu quả của cuộc suy thoái kinh tế là trong nhóm ngành này, Nhật Bản đã có bƣớc tiến xa hơn so với Hoa Kỳ hay EU. Sản lƣợng giá trị gia tăng tiếp tục tăng trong suốt và sau thời kỳ suy thoái kinh tế để đạt mức gần 25%, cao hơn mức đỉnh trƣớc khủng hoảng. Tỉ lệ của Nhật Bản giảm nhẹ, từ 11% vào năm 2003 xuống mức ổn định là 9% trong năm 2006. Tuy nhiên, sự tăng giá đáng kể của đồng yên Nhật so với đồng đô la Mỹ trong giai đoạn này có thể đã nâng cao sức mạnh của các ngành dịch vụ thƣơng mại GTT của Nhật Bản.
Dịch vụ thƣơng mại GTT của Úc có mức tăng trƣởng nhanh nhất trong số các nền kinh tế đang phát triển lớn trong giai đoạn này. Tỉ trọng trên toàn cầu của nƣớc này đã tăng gấp đôi, từ 1,7% năm 2003 lên 3,7% năm 2012. Nguyên nhân của sự phát triển nhanh chóng một phần là do mức độ tích hợp kinh tế gia tăng với Trung Quốc.
201