- Sở Giao dịch SHTT quốc tế Binhai Thiên Tân, thành lập vào năm 2011, được tài trợ bởi Chính quyền thành phố Thiên Tân, Cơ quan Sở hữu trí tuệ Nhà
CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP THÂM DỤNG TRI THỨC VÀ CÔNG NGHỆ
4.3.1. Dịch vụ thƣơng mại thâm dụng tri thức
Xuất khẩu toàn cầu dịch vụ thƣơng mại GTT chiếm một phần ba toàn bộ dịch vụ thƣơng mại. Trong số các dịch vụ GTT, dịch vụ kinh doanh chiếm phần lớn nhất (800 tỷ USD), theo sau là tài chính (gồm cả bảo hiểm) (300 tỷ USD), dịch vụ máy tính và thơng tin (179 tỷ USD), và thông tin liên lạc (80 triệu USD).
Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản và các nƣớc phát triển khác xuất khẩu 1 nghìn tỷ đơ la các dịch vụ GTT, chiếm 77% xuất khẩu toàn cầu. Trung Quốc và các nƣớc đang phát triển khác xuất khẩu kém hơn nhiều so với các nƣớc phát triển (0,3 nghìn tỷ USD).
Hình mẫu và xu thế ở các nƣớc đang phát triển
Xuất khẩu của các nƣớc đang phát triển chiếm tỷ trọng nhỏ (22%) trong xuất khẩu toàn cầu dịch vụ thƣơng mại GTT. Trung Quốc và Ấn Độ có phần xuất khẩu toàn cầu lớn nhất trong các nền kinh tế đang phát triển (mỗi nƣớc 6% - 7%), và họ cùng đƣợc xếp thứ ba trên thế giới, sau Hoa Kỳ và các nƣớc Châu Âu.
Ấn Độ đƣợc chú ý là nƣớc xuất khẩu lớn nhất về các dịch vụ máy tính và thơng tin, khẳng định vị thế thị trƣờng mạnh mẽ của các công ty Ấn Độ cung cấp các dịch vụ CNTT và liên quan cho cả thế giới. Trung Quốc và Ấn Độ đều thặng dƣ đáng kể trong thƣơng mại các dịch vụ thƣơng mại GTT. Các nƣớc phát triển khác có tỉ lệ xuất khẩu chiếm dƣới 2% thị trƣờng toàn cầu.
Trong giai đoạn giữa các năm 2004 và 2011, xuất khẩu dịch vụ GTT qua biên giới của các nƣớc đang phát triển tăng gần gấp ba, đạt 296 tỷ USD, tăng trƣởng nhanh hơn nhiều so với các nƣớc phát triển nhƣng ở xuất phát điểm thấp hơn. Thị phần toàn cầu của các nƣớc đang phát triển đã tăng từ 16% lên 22% trong suốt giai đoạn này.
206
Xuất khẩu của Trung Quốc tăng gấp ba lần trong thời kì này, kết quả là tỉ lệ xuất khẩu toàn cầu tăng từ 4% lên 7%. Cán cân thƣơng mại của Trung Quốc trong các dịch vụ thƣơng mại GTT tăng từ thặng dƣ 3 tỷ USD lên 11 tỷ USD năm 2010.
Xuất khẩu của Ấn Độ cũng phát triển nhanh chóng, với thị phần tồn cầu tăng từ 4% lên 7%. Thặng dƣ của Ấn Độ tăng từ 11 tỷ USD lên 50 tỷ USD trong thời gian này.
Hình mẫu và xu hƣớng ở các nƣớc phát triển
EU là khu vực xuất khẩu lớn nhất các dịch vụ thƣơng mại GTT, với thị phần toàn cầu lên tới 32%. Đứng thứ hai là Hoa Kỳ với thị phần 17%. EU và Hoa Kỳ đều có thặng dƣ trong thƣơng mại về dịch vụ thƣơng mại GTT trái ngƣợc với sự thâm hụt trong cán cân thƣơng mại sản phẩm CNC. Nhật Bản, có thâm hụt nhỏ trong thƣơng mại dịch vụ thƣơng mại GTT, là nƣớc xuất khẩu đứng thứ 5, sau Ấn Độ và Trung Quốc.
Giữa các năm 2004 và 2011, tăng trƣởng xuất khẩu dịch vụ thƣơng mại GTT của các nền kinh tế phát triển thua kém các nền kinh tế đang phát triển, thể hiện ở thị phần toàn cầu của họ giảm từ 83% xuống 77%.
Xuất khẩu dịch vụ thƣơng mại GTT của Hoa Kỳ tăng hơn gấp đôi đạt 235 tỷ USD; thặng dƣ thƣơng mại của Hoa Kỳ tăng từ 33 tỷ USD lên 52 tỷ USD. Xuất khẩu dịch vụ kinh doanh, thành phần lớn nhất, thấp hơn một chút mức tăng trƣởng xuất khẩu tổng thể. Thặng dƣ thƣơng mại trong các dịch vụ kinh doanh khác tăng từ 29 tỷ USD lên 39 tỷ USD. Xuất khẩu các dịch vụ NC&PT của Hoa Kỳ, một thành phần của dịch vụ kinh doanh, tăng từ 13 tỷ USD năm 2006 lên 22 tỷ USD năm 2010. Thặng dƣ thƣơng mại giảm từ 4 tỷ USD xuống 2 tỷ USD.
Tại các nƣớc châu Âu, dịch vụ thƣơng mại GTT tăng trƣởng với tốc độ tƣơng tự, đạt hơn 400 tỷ USD trong năm 2011, với mức thặng
207 dƣ của các nƣớc Châu Âu tăng hơn gấp đôi đạt 127 tỷ USD. Trong số các dịch vụ thƣơng mại GTT, dịch vụ thơng tin máy tính tăng nhanh nhất, gần gấp ba lần, đạt 57 tỷ USD. Xuất khẩu các dịch vụ kinh doanh, thành phần lớn nhất, thấp hơn mức tăng trƣởng tổng thể. Thặng dƣ của hai thành phần xuất khẩu thƣơng mại GTT của các nƣớc Châu Âu đều tăng đáng kể. Xuất khẩu dịch vụ tài chính của các nƣớc Châu Âu (bao gồm cả bảo hiểm) cũng tăng nhanh chóng với thặng dƣ tăng từ 25 tỷ USD lên 51 tỷ USD.