- Sở Giao dịch SHTT quốc tế Binhai Thiên Tân, thành lập vào năm 2011, được tài trợ bởi Chính quyền thành phố Thiên Tân, Cơ quan Sở hữu trí tuệ Nhà
CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP THÂM DỤNG TRI THỨC VÀ CÔNG NGHỆ
4.2.3. Các ngành công nghiệp chế tạo công nghệ cao
Giá trị gia tăng toàn cầu của sản xuất cơng nghệ cao là 1,5 nghìn tỷ USD trong năm 2012, chiếm 14% trong lĩnh vực sản xuất. Ba ngành chế tạo CNTT&TT, bao gồm: công nghệ truyền thông, máy tính và bán dẫn tổng cộng mang lại 0,6 nghìn tỉ USD trong giá trị gia tăng tồn cầu. Ba ngành cịn lại là ngành thiết bị khoa học và dƣợc phẩm, mỗi ngành vào khoảng 350 tỷ USD, và ngành sản xuất máy bay và tàu vũ trụ là 180 tỷ USD.
Hình mẫu và xu hƣớng ở các nƣớc đang phát triển
Trung Quốc là nhà sản xuất lớn thứ hai tồn cầu về các sản phẩm cơng nghệ cao (chiếm 24% tỉ lệ tồn cầu). Những sản phẩm cơng nghệ cao đƣợc xuất khẩu rộng rãi sang các nƣớc khác trên thế giới. Hầu hết sản xuất ở Trung Quốc đƣợc thực hiện trong các nhà máy dƣới sự kiểm sốt của các cơng ty đa quốc gia (MNCs) sử dụng nguyên liệu đầu vào và linh kiện nhập khẩu. Các nền kinh tế đang phát triển lớn khác có tỉ lệ trên tồn cầu là 2% hoặc ít hơn.
Tăng trƣởng chế tạo CNC tại các nƣớc đang phát triển đã tăng mạnh từ năm 2003, chủ yếu là do sự phát triển nhanh chóng của Trung Quốc. Trong giai đoạn giữa các năm 2003 - 2012, giá trị gia tăng của Trung Quốc tăng hơn năm lần, do đó tỉ trọng tồn cầu của nƣớc này cũng tăng từ 8% vào năm 2003 lên 24% vào năm 2012. Sản lƣợng của Trung Quốc giảm nhẹ vào năm 2009 trong thời kỳ suy thoái kinh tế 2008-2009, thời điểm sản lƣợng ở hầu hết các nƣớc phát triển và đang phát triển khác đều giảm đáng kể. Trong số các ngành công nghiệp CNC, ngành công nghiệp chế tạo CNTT&TT ở Trung Quốc đạt mức tăng trƣởng nhanh nhất, với tỉ lệ trên toàn cầu đạt 36% trong năm 2012. Ngành dƣợc phẩm của Trung Quốc cũng đạt mức tăng đáng kể, với tỉ lệ toàn cầu là 25% vào năm 2012, ngang với EU là nhà sản xuất lớn nhất thế giới. Sản xuất thuốc gốc (generic drugs) của các công ty ở Trung Quốc cũng nhƣ việc thành lập các cơ sở sản xuất do các công ty đa quốc gia của Hoa Kỳ và EU kiểm soát đƣợc xem là những yếu tố
202
quan trọng trong sự phát triển nhanh chóng của ngành cơng nghiệp này.
Mặc dù có một số tiến bộ trong sản xuất các hàng hóa CNC cạnh tranh tồn cầu, nổi bật là thiết bị viễn thông, nhƣng các công ty chế tạo CNC của Trung Quốc vẫn tiếp tục bị giới hạn trong các hoạt động có giá trị lao động thấp, chẳng hạn nhƣ cơng đoạn lắp ráp cuối cùng. Ví dụ, trong ngành công nghiệp bán dẫn, các công ty Trung Quốc chiếm tỉ lệ hạn chế (20%) trong thị trƣờng mạch tích hợp phát triển nhanh chóng của Trung Quốc, các cơng ty nƣớc ngồi vẫn tiếp tục thống trị thị trƣờng này. Ngồi ra, các cơng ty công nghệ cao của Trung Quốc không đáp ứng đƣợc nhiều mục tiêu đầy tham vọng của chƣơng trình đổi mới trong nƣớc của chính phủ Trung Quốc.
Các báo cáo cho thấy một số công ty đa quốc gia đang di dời các cơ sở của họ ra khỏi Trung Quốc sang một số nƣớc đang phát triển khác có chi phí lao động thấp hơn hoặc chuyển sản xuất đến các nƣớc phát triển để đối phó với sự gia tăng về chi phí vận chuyển và mức lƣơng của Trung Quốc. Tăng trƣởng của ngành chế tạo CNTT&TT của Trung Quốc dƣờng nhƣ chậm lại trong những năm 2000 ngay cả trƣớc thời kỳ suy thối kinh tế tồn cầu, mặc dù sự suy giảm phần nào phản ánh những hạn chế trong phát triển hơn nữa công suất khổng lồ của Trung Quốc. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn là một địa điểm hấp dẫn đối với các công ty đa quốc gia ở nƣớc ngồi nhờ có cơ sở hạ tầng sản xuất tốt cũng nhƣ có khả năng cạnh tranh, phát triển toàn cầu. Bên cạnh đó, Trung Quốc đang trên đà phát triển và thị trƣờng trong nƣớc đầy tiềm năng khiến cho một số công ty sản xuất sản phẩm công nghệ cao nƣớc ngoài mở rộng cơ sở sản xuất của họ và thiết lập các phịng thí nghiệm NC&PT nhằm phát triển các sản phẩm cho thị trƣờng tiêu dùng đang phát triển nhanh chóng của Trung Quốc.
Hình mẫu và xu hƣớng ở các nƣớc phát triển
Các nƣớc phát triển chiếm 66% giá trị gia tăng toàn cầu của ngành chế tạo CNC. Tỉ lệ này của Hoa Kỳ - nhà sản xuất lớn nhất toàn
203 cầu là 27%. Các ngành công nghiệp chế tạo CNC của Hoa Kỳ sử dụng 1,8 triệu lao động, chiếm 16% lực lƣợng lao động chế tạo, đồng thời mức lƣơng đƣợc trả cao hơn mức trung bình, một phần là do sự tập trung cao lao động khoa học và kỹ thuật có kỹ năng cao. Mặc dù chỉ chiếm một phần nhỏ trong nền kinh tế Hoa Kỳ, nhƣng các ngành công nghiệp chế tạo CNC tài trợ khoảng một nửa NC&PT trong doanh nghiệp của Hoa Kỳ.
EU và Nhật Bản là các nhà sản xuất lớn thứ ba và thứ tƣ trên thế giới, với tỉ lệ tƣơng ứng là 18% và 8%. Một số nền kinh tế châu Á vừa là những nhà sản xuất lớn trong nƣớc vừa là các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào và các linh kiện cho Trung Quốc. Các nền kinh tế lớn nhất là Singapore, Hàn Quốc và Đài Loan tổng cộng chiếm tỉ lệ 8% tồn cầu.
Sau q trình mở rộng, phát triển nhanh chóng trƣớc thời kỳ suy thối kinh tế, giá trị gia tăng của ngành công nghiệp chế tạo CNC của các nƣớc phát triển giảm 5% vào năm 2008, một mức sụt giảm mạnh hơn nhiều so với các dịch vụ thƣơng mại TTC các nƣớc phát triển. Sự phục hồi của ngành chế tạo CNC sau thời kỳ suy thoái kinh tế tồn cầu cịn chậm chạp. Trong giai đoạn 2003 - 2012, tỉ trọng toàn cầu của các nƣớc phát triển giảm dần từ mức 86% vào năm 2003 xuống còn 69% vào năm 2012, hoàn toàn là do sự sụt giảm tổng cộng 18 điểm phần trăm trong tỉ lệ toàn cầu của các nƣớc Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản. Tại Hoa Kỳ, giá trị gia tăng đã giảm nhẹ trong năm 2008 trong suốt thời kỳ suy thoái, trƣớc khi hồi phục trở lại mạnh mẽ và đạt mức cao hơn 14% so với mức trƣớc thời kỳ suy thoái kinh tế. Sau lần giảm từ 33% vào đầu những năm 2000 xuống cịn 27% năm 2008, tỉ lệ trên tồn cầu của Hoa Kỳ vẫn duy trì ở mức ổn định trong giai đoạn 2009- 2012.
Việc làm của Hoa Kỳ rơi vào tình trạng tồi tệ hơn trƣớc và sau thời kỳ suy thoái kinh tế. Số lƣợng việc làm trong ngành chế tạo CNC giảm từ 2,5 vào triệu năm 2000 xuống còn 2 triệu vào năm 2008,
204
trƣớc khi mất đi hơn 200.000 việc làm trong thời kỳ suy thối tồn cầu. Hơn nữa, việc làm trong ngành chế tạo CNC vẫn trì trệ sau suy thoái. Sự giảm sút việc làm phản ánh sự di dời sản xuất sang Trung Quốc và các nƣớc khác cũng nhƣ sự gia tăng năng suất nhanh của ngành công nghiệp chế tạo CNC của Hoa Kỳ, dẫn đến loại bỏ một số công việc, đặc biệt là những công việc đơn điệu thƣờng lệ. Các nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sách đã kết luận rằng địa điểm của các hoạt động NC&PT và chế tạo CNC có thể dẫn đến sự chuyển dịch các hoạt động có giá trị lao động cao ra nƣớc ngồi.
Tỉ lệ toàn cầu của các nhà sản xuất lớn ở châu Á khác gồm Singapore, Hàn Quốc và Đài Loan ít thay đổi trong thời gian này. Sau khi phát triển mử rộng nhanh chóng chế tạo CNC trong hai thập kỷ trƣớc, các công ty ở các nền kinh tế này đã di chuyển một số cơ sở sản xuất của họ sang Trung Quốc và các khu vực khác có chi phí sản xuất thấp. Ví dụ, nhiều công ty công nghệ thông tin của Đài Loan đã di chuyển sản xuất sang Trung Quốc đại lục.