- Tuyệ t: Cực kỳ, nhấ t:
1 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
ĐVĐ: (1p)
Trong văn bản tự sự, muốn cho ngời đọc hiểu đợc nhân vật buộc ngời viết
phải sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm. Vậy vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm, cách miêu tả nh thế nào, bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ.
2. Dạy nội dung bài mới.
HS ? HS ? HS GV ? HS ? HS ? HS ? HS
Đọc đoạn trích “Kiều ở Lầu Ngng Bích”
Tìm những câu thơ miêu tả cảnh sắc bên ngoài? -Trớc lầu dặm kia.…
-Buồn trông cửa bể chiều hôm quanh ghế ngồi.…
Dấu hiệu nào cho ta thấy đây là những câu thơ miêu tả cảnh sắc thiên nhiên?
- Không gian màu sắc…
- Thời gian cảnh vật…
ĐTTN : Mênh mông, hoang vắng, rợn ngợp trớc Lầu Ngng Bích ( Đoạn 1)
Cảnh thiên nhiên trống trải lúc hoàng hôn nơi cửa bể trớc Lầu Ngng Bích (Đ3).
Những câu thơ tả cảnh đó giúp ta hiểu đợc gì về tâm trạng bên trong của nhân vật?
- Cảnh đó là kết quả của sự quan sát bằng mắt thờng kết hợp với sự cảm nhận tinh tế của tác giả gợi tả tâm trạng cô đơn của con ngời.
Tìm những câu thơ miêu tả nội tâm(tâm trạng) của nàng Kiều?
- Bên trời . ng… ời ôm.
Dấu hiệu nào cho thấy đây là những câu thơ miêu tả nội tâm?
- Đối tợng miêu tả(Kiều) nghĩ thầm về thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách quê ng, nỗi dày vò day dứt vì tình yêu không giữ đợc trọn vẹn, nghĩ về cha mẹ chốn quê nhà ai chăm sóc, phụng d- ỡng lúc tuổi già... (diễn ra trong nội tâm Thuý Kiều).
Kết quả của sự hiểu biết của tác giả về kiến thức kinh nghiệm sống của tác giả về tâm lý con ngời .
Những câu thơ tả cảnh có mqh ntn với việc thể hiện nội tâm nv?
-Thảo luận nhóm (3p)-> PB
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. (15p)
GV ? HS ? HS ? HS ? HS GV -Lớp nx, bs. Nhận xét, KL:
+Miêu tả cảnh vật là miêu tả bên ngoài:
- Đối tợng : cảnh vật thiên nhiên, con ngời với diện mạo bên ngoài, hành động, ngôn ngữ
- Quan sát trực tiếp
+Miêu tả nội tâm là miêu tả bên trong:
- Đối tợng : những suy nghĩ tình cảm diễn biến tâm trạng của nhân vật
- Không thể quan sát bằng các giác quan đợc. => Giữa miêu tả cảnh, ngoại hình với miêu tả nội tâm có mối quan hệ mật thiết với nhau:
+ Nhiều khi từ việc miêu tả cảnh, ngoại hình đã gửi gắm tâm trạng bên trong của nhân vật
+ Ngợc lại từ việc miêu tả tâm trạng ta hiểu đợc hình thức bên ngoài.
-> miêu tả nội tâm nhân vật là bớc tiến của NT. Sự phân biệt giữa tả cảnh TN và MT nội tâm chỉ là tơng đối (đoạn cuối Kiều ở lầu NB).
Miêu tả nội tâm có tác dụng ntn đối với việc khắc hoạ nv trong văn bản tự sự ?
-Nv là yếu tố quan trọng nhất của TP tự sự. Để XD nv nhà văn thờng MT ngoại hình và MT nội tâm.
->MT nội tâm nhằm khác hoạ “chân dung tinh thần” của nv, tái hiện lại những trăn trở, dằn vặt, những rung động tinh vi trong tình cảm, t tởng của nv(những yếu tố này nhiều khi không thể tái hiện đợc bằng MT ngoại hình).Vì thế MT nội tâm có vai trò và TD to lớn trong việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách nv->là BP quan trọng để XD nv, làm cho nv sinh động.
Vậy MT nội tâm là gì? -MT nội tâm là...
Đọc đoạn văn ( VD2) sách giáo khoa/117
Nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn văn của tác giả Nguyễn Công Hoan?
-Tác giả miêu tả vẻ bên ngoài của lão Hạc: mặt, nếp nhăn, cái đầu, cái miệng->tâm trạng của lão Hạc (MT nọi tâm gián tiếp).
Có thể miêu tả nội tâm = những cách nào? - Miêu tả nội tâm trực tiếp
- Miêu tả nội tâm gián tiếp thông qua cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục
KQ KT, cho học sinh đọc ghi nhớ /117
Miêu tả nội tâm là tái hiện những suy nghĩ, cx, DB tâm trạng của nv.
Có thể MT nội tâm trực tiếp, cũng có thể MT nội tâm gián tiếp.
*Ghi nhớ(SGK/117). GV
HS
HD HS:+ Chuyển đoạn thơ thành đoạn văn tự sự. + Ngôi kể 1 hoặc 3. Thực hiện bài tập 1, TB Lớp nx, bs. II. Luyện tập (27p) 1. Bài tập 1 :
Sau khi quyết định bán mình chuộc cha, có một mụ mối đánh hơi thấy món tiền hời liền sốt sắng dẫn 1 gã đàn ông đến nhà Vơng ông. Gã đàn ông ấy
GV
GV GV
HS
Đọc cho học sinh nghe đoạn văn tham khảo.
Y/c HS thực hiện ở nhà. HD HS: -ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đv bạn. -VD lấy trộm đồ(bút, vở, sách...)
Viết, TB.
khoảng hơn 40 tuổi, ăn mặc chải chuốt đỏm dáng. Cứ nhìn cách ăn mặc của hắn ta nghĩ ngay hắn là một tay đàn ông vô công rỗi nghề, thuộc loại ăn chơi đàng điếm. Khi vào nhà Vơng ông, gia chủ cha kịp mời, gã đã ngồi tót lên ghế trên một cách ngạo mạn, xấc xợc. Đến khi chủ hỏi han trò chuyện thì gã bộc lộ chân tớng của kẻ vô học bằng những câu cộc lốc, trống không. Gã có vẻ đắc chí gật gù khi mụ mối giở trò vén tóc, bắt tay, kiểm tra nàng Kiều nh một món hàng ngoài chợ. Có vẻ ng, hắn mặc cả nh một con buôn. Trớc chân tớng của Mã, nàng Kiều chết lặng vì đau đớn, tủi nhục ê chề. Nàng đâu ngờ cuộc đời mình đến nỗi này?... Cuối cùng cuộc mua bán, mặc cả kết thúc. Chao ôi! một ngời con gái nhan sắc đoan trang, hiếu thảo nh nàng Kiều cuối cùng cũng chỉ là một món hàng đợc định giá “vàng ngoài bốn trăm”thôi ?!
2. Bài tập 2 (VN). 3.Bài tập 3.
3. Củng cố (1p)
? Nêu vai trò của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ? -TB( ghi nhớ 1 )
4. Hớng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị bài ở nhà (1p)
-Làm bài tập 2+3
-Chuẩn bị bài : Lục Vân Tiên gặp nạn + Đọc đoạn trích
+ Tìm hiểu đoạn trích qua việc trả lời câu hỏi.
Tuần 9.Bài 9 Kết quả cần đạt
-Qua đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn hiểu đợc sự đối lập thiện- ác, niềm tin của tác giả vào điều tốt đẹp ở đời. Tìm hiểu nghệ thuật kết cấu, nghệ thuật ngôn từ của đoạn trích.
Biết đợc một vài tác giả sống, sáng tác văn học địa phơng; su tầm và chép lại một số TP hay viết về địa phơng đợc stác trong những năm gần đây. Bớc đầu có thái độ quý trọng và tự hào về văn học địa phơng.
-Củng cố kiến thức về từ vựng từ lớp 6 đến lớp 9: từ đơn và từ phức; thành ngữ; nghĩa của từ; từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ; từ trái nghĩa; cấp độ kq của nghĩa từ ngữ; trờng từ vựng.
-Thông qua giờ trả bài, củng cố kĩ năng làm bài văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả, nhận ra những u, nhợc trong bài làm, biết sửa lỗi diễn đạt và chính tả.
Ngày soạn: 17/10/2009 Ngày dạy: 19/10/2009 Dạy lớp: 9B 23/10/2009 9A 26 /10/2009 9C Tiết 41 – Văn bản : Lục Vân Tiên gặp nạn
( Trích Truyện Lục Vân Tiên )
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: Giúp học sinh phân tích sự đối lập thiện và ác trong đoạn thơ, thái độ và lòng tin tởng của tác giả gửi gắm nơi con ngời lao động.
Tìm hiểu nghệ thuật sắp xếp tình tiết, nghệ thuật ngôn từ của tác giả trong đoạn thơ. 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng đọc, phân tích nhân vật.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến, trân trọng những con ngời luôn làm việc thiện, căm ghét cái nhỏ nhen, sự đố kỵ.
II.Chuẩn bị của GV và HS.
1.CB của GV : chuẩn bị bài giảng, bảng phụ ghi các đoạn thơ cần trích giảng. 2. CB của HS : chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên (T40)
III.Tiến trình bài dạy. 1.Kiểm tra bài cũ (4p)
+Câu hỏi:
a.Trong VB Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, em thấy Vân Tiên là ng ntn? Tìm một vài dẫn chứng để minh hoạ.
b.Nhận định nào nói đúng nhất cách XD nv của NĐC trong đoạn trích này? A.Qua lời nói, cử chỉ, hành động. B. Qua lời nói, cử chỉ, tâm trạng. C. Qua tâm trạng, hành động. D.Qua cử chỉ, tâm trạng.
+ĐA, BĐ:
a.LVT là ng tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài, nhân hậu.(4đ)
DC: một mình đánh tan bọn cớp, cứu đợc KNN; không màng danh lợi, vì việc nghĩa quên thân mình... (2đ)
b. Chọn: A (4đ)
ĐVĐ: (1p) Sau khi cứu KNN khỏi bọn cớp, VT gặp nạn. Đang bơ vơ nơi đất khách quê ng thì gặp Trịnh Hâm đi thi trở về. Vốn đã có sẵn lòng đố kị, ganh ghét tài năng của VT, Trịnh Hâm lợi dụng cơ hội để hãm hại VT. Hắn lừa tiểu đồng vào rừng trói lại rồi giả bộ đa VT xuống thuyền, hứa sẽ dẫn về nhà. Đợi đến đêm khuya vắng vẻ, hắn mới thực hiện hđ tội ác của mình. HĐ đó diễn ra ntn? ...
2. Dạy nội dung bài mới
? HS
GV
? HS
Nêu vị trí, nội dung chính của đoạn trích - Vị trí : nằm ở phần 2 của truyện.
- Nội dung : Lục Vân Tiên gặp nạn, đợc Gia Long, Ng ông, gđ cứu giúp.
Nêu yêu cầu đọc: Rõ ràng, giọng kể. Đọc đoạn thơ đầu.
Đọc đoạn thơ còn lại, nhận xét bạn đọc Lu ý học sinh chú thích đb các từ địa phơng Tìm bố cục của đoạn trích?
Bố cục :
? HS GV ? HS ? HS ? HS - Phần 1 : Từ đầu đến tấm lòng hành động tội ác của Trịnh Hâm.
- Phần 2 : Còn lại -> việc làm nhân đức của ng ông, nhân cách cao cả của Ng ông.
Xác định phơng thức biểu đạt, nhân vật chính? - Đoạn thơ tự sự ( kể chuyện bằng thơ).
- Hai nhân vật : Ng ông (Thiện),Trịnh Hâm (ác). Treo bảng phụ 8 câu thơ - học sinh đọc
Em hãy PT giá trị nghệ thuật của đoạn thơ tự sự này?
( Kết cấu, sắp xếp tình tiết, diễn biến hành động của nhân vật, ngôn ngữ đợc sử dụng)
-Đây là đoạn thơ kể việc, miêu tả hành động tội ác, bản chất của Trịnh Hâm : Ngắn gọn, kết cấu khá hoàn chỉnh
+ 2 câu đầu : giới thiệu thời gian, không gian : Đêm khuya, sông nớc, vắng vẻ.
+ 2 câu tiếp : Hành động gây tội ác : ra tay, xô ngay -> hành động có toan tính, âm mu, có kế hoạch.
( Lợi dụng đêm khuya vắng vẻ, sông nớc mênh mông, Lục Vân Tiên mù loà, không có khả năng chống đỡ, khó thoát chết để giết bạn nhanh chóng, phủi tay trớc tội ác
+ Giết tiểu đồng trớc rồi mới giết Lục Vân Tiên + Các câu còn lại lột tả sự giả nhân giả nghĩa của Trịnh Hâm: Giả tiếng kêu trời; Lấy lời phui pha…
=> Cách sắp xếp các tình tiết hợp lý, lời thơ mộc mạc + từ ngữ địa phơng đã vạch trần tội ác bản chất của Trịnh Hâm
Xuất phát từ lý do gì mà Trịnh Hâm lại quyết tình hãm hại bạn nh vậy?
- Sự ganh ghét, đố kỵ tài năng của Lục Vân Tiên lo cho con đờng công danh của mình, y coi Lục Vân Tiên là vật cản đờng tiến lên công danh của y. Ngay từ đầu khi gặp Lục Vân Tiên, Trịnh Hâm phát hiện ra Lục Vân Tiên là ngời tài giỏi, đức độ, Trịnh Hâm và Bùi Kiệm tỏ ra ganh ghét đố kỵ. Kiệm, Hâm hai đứa so đo
Thấy Tiên đờng ấy âu lo trong lòng Khoa này Tiên ắt thành công Hâm dầu có đậu cũng không xong rồi
Sự ganh ghét đố kỵ trỗi dậy tìm cơ hội hại bạn,…
ngời bạn y từng có thời coi nh máu mủ, ruột rà …
từng nhờ cậy.
Qua phân tích 8 câu thơ đầu, em đánh giá nh thế nào về bản chất của Trịnh Hâm?
- Y là hiện thân của cái ác... Liên hệ xã hội bất công lúc đó.
II. Tìm hiểu văn bản (26p) 1.Tám câu thơ đầu.
Trịnh Hâm là kẻ phản bạn, độc ác, hèn hạ.
? HS HS ? HS ? HS ? HS GV
Từ nhân vật Trịnh Hâm, em có suy nghĩ gì về sự đố kỵ ganh ghét của con ngời?
- Đố kỵ, ganh ghét là nguyên nhân của kẻ phản bội và tội ác, làm cho con ngời ta biến chất-> cần lên án.
Đọc thầm 6 câu thơ tiếp
Giao Long là một con vật hung dữ, hay gây sóng lớn, vậy tại sao tác giả lại xây dựng tình tiết Giao Long thấy Lục Vân Tiên bị nạn đã dìu đỡ vào bờ? Tìm dụng ý của tác giả?
- Lục Vân Tiên là ngời hiền tài bị kẻ xấu làm hại Giao Long cũng xót thơng, cứu giúp.
- Đây là chi tiết không có thật. Tác giả đa vào truyện nhằm mđ cho ng đọc thấy đợc:
+ Con ngời ở hiền gặp lành.
+ Lên án bản chất hèn hạ của Trịnh Hâm.
+ Theo đó ca ngợi hành động cứu ngời của ông ng và gđ.
Phân tích 3 câu thơ :
“Ông chài trông thấy ..… ……mặt mày”
để thấy hành động cứu ngời đáng trân trọng của Ng ông và gđ ông?
- Hành động : Trông thấy – vớt ngay Hối con – vầy lửa
Ông hơ bụng mụ hơ mặt…
Hành động nhanh gọn không toan tính vụ lợi, vô t, thấy ngời bị nạn dang tay cứu giúp.
- Cứu ngời không thầy thợ, không thuốc thang mà thật hiệu nghiệm bởi cứu ngời bằng cả tấm lòng xót thơng.
Em nhận thấy ng ông và gia đình nh thế nào? ( giáo viên treo bảng phụ có ghi câu hỏi thảo luận) Theo dõi 14 câu thơ vừa tìm hiểu, ta thấy Lục Vân Tiên gặp nạn và đã thoát nạn bởi đợc Giao Long và gđ ng ông cứu giúp, cu mang. Câu chuyện có thể kết thúc tại đây, vậy tại sao tác giả lại viết tiếp đoạn truyện còn lại? giải thích?
-Thảo luận nhóm (3p) – PB. Lớp nx, bs.
Nhận xét, KL:
-Đoạn thơ còn lại là lời thoại giữa Ng ông và Lục Vân Tiên, qua lời thoại tác giả giúp ta hiểu rõ hơn về phẩm chất, nhân cách cao thợng của Ng ông - Qua lời thoại, ta thấy Ng ông là ngời :
+ Cảm thông, sẻ chia với Lục Vân Tiên
+ Mời chàng ở lại cùng gđ “ hôm mai .vui” cho…
dù gđ ông không giàu có gì.
+ Không hề tính đến ơn cứu mạng “ Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn Một câu danh lợi chi sờn lòng đây”
? HS ? HS ? HS GV ? HS ? HS GV ? HS
coi việc cứu ngời là việc làm đơng nhiên là lẽ th- ờng tình trên đời
( liên hệ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ) Qua lời thoại ở đoạn thơ cuối “ Rày doi Hàn…
Giang”, ta hiểu thêm đợc điều gì ở ng ông? Hãy CM?
-Đây là đoạn thơ tả cảnh + tình hay nhất Rày doi, mai vịnh vui vầy : Biểu cảm
Hứng gió, chơi trăng, tắm ma, chải gió, nghêu ngao khoẻ quơ chài l… ới, mệt quăng câu dầm : Nghệ thuật miêu tả -> câu kinh luân
Kinh luân : ( nghĩa bóng ) : tìa sửa sang, sắp đặt trị nớc ông là ngời có tài kinh luân, xong vì là ngời không màng danh lợi nên ông làm nghề chài lới để đợc tự do, cuộc sống trong sạch ngoài vòng danh lợi, chứ thực ông không thua kém ai.
Quan điểm sống của Ng ông trùng với quan điểm sống của Nguyễn Đình Chiểu.
Hình ảnh Ng ông đối lập với Trịnh Hâm, một con ngời vì danh lợi táng tận lơng tâm.
Tóm lại em cảm nhận đợc gì ở nv ng ông? -Ng ông là ng...
Qua VB ta thấy thái độ, tình cảm của tác giả với NDLĐ qua đoạn thơ là gì?
-Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đặt niềm tin vào cái thiện, vào con ngời lao động bình thờng.
Nguyễn Đình Chiểu, trên quan điểm tiến bộ, từng trải cuộc đời nên ông hiểu : cái xấu, cái ác luôn ẩn sau những mũ cao, áo dài ( Bùi Kiệm,…
Trịnh Hâm) nhng vẫn còn có những con ngời trên đời này thật đáng kính trọng ( họ lao động nghèo khổ mà cao thợng, nhân hậu, thanh cao )…