Dạynội dung bài mớ

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 - CHUẢN SLA (Trang 58 - 66)

II. Chuẩn bị của GV và HS.

2. Dạynội dung bài mớ

GV ? HS

?

Treo bảng phụ ghi ví dụ yêu cầu học sinh đọc ví dụ 1

Từ “kinh tế” trong bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của PBC có nghĩa là gì?

- KT : Là hình thức nói tắt từ “kinh bang tế thế ” ( trị nớc cứu đời)

Có cách nói khác là “kinh tế thế dân” ( trị đời cứu dân)-> Cả câu thơ nói rõ ý của tác giả : ôm ấp hoài bão trông coi việc nớc, cứu giúp ngời đời.

Ngày nay chúng ta có hiểu từ này theo nghĩa nh PBC đã dùng hay không?

I. Sự biến đổi, phát triển nghĩa của từ ngữ (15p)

HS ? HS HS ? HS ? HS ? HS ? HS GV GV HS GV HS

- Ngày nay dùng theo nghĩa khác :

Toàn bộ hoạt động của con ngời trong lao động sản xuất, trao đổi phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra.

Qua đó em rút ra nhận xét gì về nghĩa của từ? -Nghĩa của từ không phải là bất biến. Nó có thể biến đổi theo thời gian. Có những nghĩa cũ bị mất đi, nghĩa mới đợc hình thành (đây là một trong những cách phát triển từ vựng)-> GN1 Cho học sinh đọc ví dụ 2 (BP)

Xác định nghĩa của hai từ : Xuân, tay trong các câu trên và cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển?

-a, Xuân1 : Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần lên, thờng đợc coi là mở đầu của năm (nghĩa gốc)

- Xuân2 : thuộc về tuổi trẻ ( nghĩa chuyển )

-b, Tay1 : bộ phận của cơ thể dùng để cầm, nắm (nghĩa gốc).

- Tay2 : Ngời chuyên hoạt động hay giỏi về một môn, một nghề nào đó ( chuyển nghĩa ).

Trong các trờng hợp có nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó đợc hình thành theo phơng thức chuyển nghĩa nào?

-a,Xuân2: chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ. -b,Tay2: chuyển nghĩa theo phơng thức hoán dụ (lấy tên bộ phận để chỉ toàn thể)

Từ việc tìm hiểu VD2 em thấy có mấy phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ?

-Có hai PT chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ: PT ẩn dụ và PT hoán dụ ->GN2

Qua phân tích VD1+2 em rút ra bài học gì? -Trình bày (ghi nhớ)

Khái quát kiến thức->cho học sinh đọc ghi nhớ. HDHS thảo luận nhóm theo y/c SGK/56.

Thảo luận nhóm (3p)->Trình bày . Nhóm khác nx,bs. Nhận xét->kết luận. Thực hiện bài tập 2 Lớp nhận xét, bổ sung. 2.Bài học. *Ghi nhớ- SGK/56. II. Luyện tập (23p) 1. Bài tập 1 . a. Nghĩa gốc ( một bộ phận của cơ thể ngời)

b. Nghĩa chuyển (1 vị trí trong đội tuyển )->PT hoán dụ.

c. Nghĩa chuyển( vị trí tiếp xúc với đất của cái kiềng)-> Phơng thức ẩn dụ.

d. Nghĩa chuyển ( vị trí tiếp xúc với đất của mây)-> Phơng thức ẩn dụ.

2. Bài tập 2 .

Những cách dùng nh : trà atiso, trà hà thủ ô... là nghĩa chuyển

GV HS GV GV HS GV Nhận xét->kết luận.

Thực hiện bài tập 3 ->trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.

Nhận xét->kết luận:

+ Đồng hồ điện : dùng để đếm số đơn vị đã tiêu thụ để tính tiền.

+ Đồng hồ nớc : nớc …đã tiêu thụ để tính tiền. + Đồng hồ xăng : dùng để đếm số đơn vị xăng đã mua để tiêu thụ…

HDHS thc hiện bài tập4:

Hiểu nghĩa gốc, nghĩa chuyển của các từ đó. Tìm ví dụ CM.

VD từ “hội chứng:

-Nghĩa gốc là tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh. VD: Hội chứng viêm đờng hô hấp cấp rất phức tạp.

-Nghĩa chuyển là tập hợp nhiều hiện tợng, sự kiện biểu hiện một tình trạng, một vđ xã hội, cùng xuất hện ở nhiều nơi. VD: Lạm phát, thất nghiệp là hội chứng của tình trạng suy thoái kinh tế.

- Hội chứng chiến tranh VN ( nỗi ám ảnh, sợ hãi của các cựu binh và nhân dân Mỹ sau khi chiến tranh VN đã kết thúc

- Hội chứng “kính tha” : hình thức dài dòng, rờm rà, vô nghĩa, vô cảm.

- Hội chứng “Phong bì” : một biến tớng của nạn hối lộ.

- Hội chứng bằng rởm : Một hiện tợng tiêu cực (mua bán bằng cấp) Thực hiện các ý còn lại->TB. Lớp nx, bs. Nhận xét. (PT ẩn dụ). - Nó còn giữ nét nghĩa “sản phẩm thực vật, đã sao, đã chế biến thành dạng khô để pha nớc uống” 3. Bài tập 3. “Đồng hồ” dợc dùng với nghĩa chuyển theo PT ẩn dụ, chỉ những khí cụ dùng để đo có bề ngoài giống đồng hồ. 4. Bài tập 4 . + Ngân hàng :

-Nghĩa gốc: tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lí các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng (Ngân hàng nhà nớc Việt Nam, ngân hàng Nông nghiệp và PT nông thôn... )

-Nghĩa chuyển: nơi lu trữ những thành phần, bộ phận của cơ thể để SD khi cần (Ngân hàng máu, Ngân hàng đề thi, ngân hàng gen...)

+ Sốt :

- Nghĩa gốc : tăng nhiệt cơ thể lên quá mức BT do bị bệnh (bị sốt cao)

-Nghĩa chuyển:ở trạng thái tăng đột ngột về nhu cầu, khiến hàng trở nên khan hiếm, giá tăng nhanh (sốt đất, sốt hàng điện tử. + Vua :

- Nghĩa gốc: Ngời đứng đầu nhà nớc quân chủ.

-Nghĩa chuyển: ng đợc coi là nhất trong lĩnh vực nhất định, th- ờng là sản xuất, kinh doang, thể thao, nnghệ thuật (vua dầu hoả, vua bóng đá...)

3. Củng cố (1p)

-Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức của bài

4. Hớng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị bài ở nhà (1p) -Học kĩ mục ghi nhớ, Làm bài tập 5

-Chuẩn bị bài mới : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh + Đọc bài, trả lời câu hỏi trong sgk

+ Su tầm tài liệu phục vụ cho bài học

Ngày soạn: /9/2009 Ngày dạy: 23/9/2009 Dạy lớp: 9A 24 /9/2009 9B 26 /9/2009 9C

Tiết 22 – Văn bản

Chuyện cũ trong phủ chúaTrịnh

( Trích Vũ Trung tuỳ bút)

I. Mục tiêu .

1.Kiến thức: Giúp học sinh thấy đợc cuộc sống xa hoa của Vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.

-Bớc đầu nhận biết đợc đặc trng cơ bản của thể tuỳ bút đời xa và đánh giá đợc nghệ thuật của những dòng chữ ghi chép đầy tính hiện thực.

2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích thể loại văn tuỳ bút trung đại.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến những con ngời ngay thẳng trung thực, thái độ nghiêm khắc với những hiện tợng xấu xa, cuộc sống xa hoa .…

II. Chuẩn bị của GV và HS.

1. CB của GV : Chuẩn bị bài, su tầm tài liệu phục vụ cho bài học. 2. CB của HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.

III.Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ : (4p)

+ Câu hỏi :

a. Hãy kể tóm tắt ngắn gọn Chuyện ngời con gái Nam Xơng?

b.Theo em vì sao khi chuyển thể truyện này sang kịch bản sân khấu chèo, nhà biên kịch lại lấy tên là “Chiếc bóng oan khiên”?

+ Đáp án + Biểu điểm:

a. Kể tóm tắt ngắn gọn Chuyện ngời con gái Nam Xơng ( 6điểm)

b. Lấy tên chiếc bóng oan khiên vì chính chiếc bóng trên tờng làm Vũ Nơng bị oan cũng nhờ chiếc bóng Vũ Nơng đợc giải oan (4 điểm).

ĐVĐ: (1p)

Khi học lịch sử, các em đợc nghe về cuộc sống xa hoa của quan lại trong phủ chúa. Giờ học hôm nay, qua văn bản chuyện cũ trong phủ chúa của Vũ Trung ta hiểu rõ hơn cuộc sống xa hoa của chúa trong phủ nh thế nào?

2.Dạy nội dung bài mới. ?

HS

Em hãy trình bày vài nét chính về tác giả Phạm Đình Hổ?

- Phạm Đình Hổ ( 1768-1839) - Sinh ra trong 1 gia đình khoa bảng

Ông sống vào thời chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng nên có thời gian muốn ẩn c, sáng tác văn chơng, khảo cứu về nhiều lĩnh vực. Thơ văn của ông chủ yếu là ký thác tâm sự bất đắc dĩ của một nho sỹ sinh ra không gặp thời +Tác phẩm chính của Phạm Đình Hổ

-Về khảo cứu có: Bang giao điển lệ, Lê triều hội điển, An nam chí, Ô châu lục .…

? HS GV GV HS ? HS ? HS GV GV

-Về các sáng tác văn chơng có :Đông Dã học ngôn thi tập, Vũ Trung tuỳ bút; Tùng, cúc, trúc, mai tứ hữu...

Giá trị nhất là hai TP bằng kí sự văn xuôi Vũ trung tuỳ bút và Tang thơng ngẫu lục.

Nêu xuất xứ của tác phẩm? Thể loại? -Học sinh trả lời ( theo sách giáo khoa).

Bổ sung : +Lối ghi chép theo thể loại này rất thoải mái tự nhiên, những chi tiết, những HT chân thực đợc miêu tả tỉ mỉ, không nhàm chán, xen kẽ lời bình ngắn gọn mà đầy cảm xúc, đôi lúc rất kín đáo, tăng tính hấp dẫn của tác phẩm. Chuyện cũ trong phủ Chúa ghi chép về cuộc sống ở phủ Chúa thời Thịnh Vơng Trịnh Sâm. Lúc mới lên ngôi, Thịnh Vơng (1742-1782) là con ngời cứng rắn, thông minh, quyết đoán, sáng suốt hơn ngời, song sau khi dẹp yên các phe phái chống đối, lập lại kỷ cơng thì “dần dần sinh bụng kiêu căng xa xỉ cung tần mỹ nữ, kén vào rất nhiều mặc ý vui chơi thoả thích. Chúa say mê Đặng Thị Huệ, đắm chìm trong cuộc sống xa hoa, ăn chơi hởng lạc, phế con trởng, lập con thứ --> gây nhiều biến động, các Vơng tử tranh giành quyền lực, đánh giết lẫn nhau. Thịnh Vơng mất năm 1782 ( ngôi chúa 16 năm)

+Về thể loại tuỳ bút :

Một loại bút ký, thuộc thể loại tự sự, cốt truyện đơn giản ( hoặc không có cốt truyện, kết cấu tự do, tả ngời, kể việc và trình bày cảm xúc, ấn tợng của ngời viết)

Tuỳ bút trung đại khác tuỳ bút hiện đại

Nêu yêu cầu đọc: Chậm, rõ từng chi tiết, đọc 1 đoạn, gọi HS đọc.

Học sinh đọc, nhận xét bạn đọc Tìm đại ý của đoạn trích?

- Đại ý : Đoạn trích ghi lại cảnh sống xa hoa vô độ của Chúa Trịnh và bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa.

Đoạn trích chia làm mấy phần? - 2 phần

P1 : Từ đầu đến “triệu bất tờng”

Cuộc sống của chúa Trịnh Sâm và bọn quan lại trong phủ chúa.

P2 : còn lại : Thủ đoạn của bọn quan lại hầu cận Văn bản : Thợng kinh ký sự vào trịnh phủ – Lê Hữu Trác cũng ghi lại sự xa hoa đến tột độ ( đồ vật, bữa cơm ăn, nhà cửa ) của phủ Chúa…

Trịnh.

Cho học sinh quan sát đoạn văn 1 :

II. Tìm hiểu văn bản (20p)

1. Cuộc sống của Chúa Trịnh và bọn quan lại trong phủ Chúa.

? HS ? HS GV ? HS GV ? HS ? HS ? HS

Tìm chi tiết kể về cuộc sống của Chúa Trịnh và bọn quan hầu cận trong phủ chúa?

- Xây dựng nhiều cung điện, đình đài để thoả ý thích chơi đèn đuốc, ngắm cảnh đẹp, xây dựng đình đài cứ liên miên.

-Mỗi tháng vài ba lần ra cung Thụy Liên, binh lính dàn hầu quanh bốn mặt hồ...

-Chúa thu của dân không thiếu thứ gì: trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh. Cảnh và âm thanh trong Phủ Chúa đợc tác giả miêu tả bằng những chi tiết nào?

-“ Cây đa to, cành lá nh… cây cổ thụ” phải miệt cơ binh hàng trăm ngời mới khiêng nổi…

- Hình núi non bộ trông nh bến bể đầu non…

-Khi đêm thanh cảnh vắng, chim kêu, vợn hót ran khắp bốn bề hoặc nửa đêm ồn ào...

Em có nhận xét gì về cảnh và những âm thanh đó?

-Cảnh đợc MT là cảnh thực ở khu vờn rộng, lại đợc bày vẽ, tô điểm nh bến bể đầu non->cảnh bình yên, phồn thực.

- Âm thanh : Gợi cảm giác ghê rợn, đau thơng. Cảm xúc chủ quan của TG đến đây mới bộc lộ, nhất là khi ông xem đó là triệu bất tờng, tức là điểm gở. Nó nh báo trớc sự suy vong tất yếu của triều đại phong kiến.Và điều đó sẽ xảy ra không lâu sau khi Thịnh Vơng mất.

Qua việc nhận xét “ kẻ thức giả biết đó là triệu bất tờng” tác giả đã bộc lộ cảm xúc, thái độ gì? Tác giả phê phán, không đồng tình với chế độ phong kiến Trịnh – Lê.

Đó là một vơng triều phong kiến hủ bại nhất, gây oán thù trong nhân dân ( đợc thể hiện gián tiếp trong Thơng kinh ký sự – tác giả Lê Hữu Trác) Qua đoạn văn trên em thấy TG đã SD những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng?

-Các sự việc đa ra đều cụ thể, chân thực và khách quan, không xen lời bình của TG, có liệt kê và MT tỉ mỉ vài sự kiện để khắc hoạ ấn tợng.

- C/s của Chúa Trịnh và quan lại trong phủ Chúa: xa hoa, tốn kém. Chỉ lo ăn chơi hởng lạc trên mồ hôi, nớc mắt và cả xơng máu của dân lành.

Ai là những kẻ tiếp tay, phục vụ đắc lực cho thói ăn chơi vô độ của Chúa Trịnh?

Bọn quan lại hầu cận.

Hãy tìm những chi tiết nói về thủ đoạn của bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa?

- Nhờ gió bẻ măng, ra ngoài doạ dẫm dân --> c- ớp của

Xa hoa, tốn kém, chỉ lo hởng lạc trên mồ hôi, nớc mắt và xơng máu của dân.

2. Thủ đoạn của bọn quan lại hầu cận.

? HS ? HS GV ? HS ? HS ? HS GV GV HS

-Nhà nào có chậu hoa, cây cảnh...thì biên chữ “phụng thủ” vào, đêm đến lấy đi->buộc tội->doạ lấy tiền.

- Phá nhà, đập tờng lấy cây, đá cảnh.. - Hăm doạ, tống tiền các nhà giàu.

Những thủ đoạn đó đã làm cho c/s của dân chúng ntn?

- Các nhà giàu bị vu oan : giấu vật cung phụng - Nhà bị phá, tờng bị đập do có đá lớn và cây to không khiêng ra đợc.

- Bị cớp bóc, o ép, đe doạ.

-Bỏ của kêu oan phá bỏ núi non bộ cây cảnh để…

tránh tai vạ.

Câu kết thúc của đoạn trích, tác giả đa vào nhằm mục đích gì?

- Thảo luận nhóm (3p) – Phát biểu.

ĐHKT : Đó là một minh chứng cụ thể, tác giả cũng là một trong những nạn nhân của thói ăn chơi xa xỉ của chúa, quan --> tố cáo chế độ phong kiến

Cách dẫn dắt nh thế đã làm gia tăng đáng kể sức thuyết phục cho những chi tiết chân thực mà tác giả đã ghi chép ở trên, đồng thời cũng làm cho cách viết thêm phong phú, sinh động; cảm xúc của TG cũng đợc gửi gắm kín đáo.

Nhận xét cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật của tác giả ở đoạn văn trên? nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?

- Hình ảnh mâu thuẫn, phơng pháp so sánh, liệt kê, dẫn chứng chân thực --> phơi bày, tố cáo hành vi thủ đoạn của bọn quan lại hầu cận chúa. Bọn chúng quái đản, lộng hành là cậy bóng của Thịnh Vơng - đúng là nhà dột từ nóc dột xuống. Mọi phiền hà thống khổ trút hết lên đầu dân chúng.

Chỉ ra những nét thành công về nghệ thuật của văn bản

- Phản ánh con ngời, sự việc cụ thể sinh động bằng các phơng pháp miêu tả, so sánh, liệt kê, xây dựng hình ảnh mâu thuẫn.

Nội dung cơ bản của đoạn tuỳ bút ?

-Phản ánh đời sống xa hoa của bọn quan lại thời Lê-Trịnh.

Khái quát->Học sinh đọc ghi nhớ. HD học sinh thực hiện ở nhà Đọc phần đọc thêm

Em hiểu thêm gì về thực trạng của xã hội nớc ta

Ngang nhiên ỷ thế hoành hành, vừa ăn cớp vừa la làng, là bọn tay sai quái đản, không có tình ngời.

III. Tổng kết (3p) 1. nghệ thuật. 2. Nội dung. *Ghi nhớ (SGK/63) IV. Luyện tập (1p) V. Đọc thêm (2p)

? HS

thời Lê - Trịnh

- Cuộc sống của dân ta đói kém, tối tăm…

3. Củng cố bài (5p)

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm câu 3 (3p) Học sinh thảo luận – phát biểu

Tuỳ bút Truyện

- Cốt truyện đơn giản, mờ nhạt hoặc không có

- Kết cấu tự do, lỏng lẻo, có khi tản mạn, tuỳ theo cảm xúc của ngời viết

- Giàu tính cảm xúc, chủ quan (chất trữ tình)

- Chi tiết, sự việc chân thực có khi từ những điều mắt thấy tai nghe trong thực

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 - CHUẢN SLA (Trang 58 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w