II. Chuẩn bị của GV và HS.
2. Dạynội dung bài mới:
? HS
Thế nào là từ ngữ xng hô?
-Là lớp từ vựng dùng để gọi nhau, xng hô với nhau khi gt. Trong TV có một hệ thống từ ngữ x- ng hô rất phong phú và giàu sắc thái biểu cảm.
I. Từ ngữ xng hô và việc sử dụng từ ngữ xng hô (10p)
? HS GV HS GV ? HS GV GV HS GV
Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xng hô trong TV và cho biết cách sử dụng những từ ngữ đó?
- Trong Tiếng Việt, chúng ta thờng gặp những từ ngữ xng hô : Tôi, tao, tớ, mình, chúng tôi, chúng tớ, chúng tao, mày, nó, hắn, chúng mày, chúng nó, họ, anh, em, chú, bác, cô, dì, ổng, bà ấy (bả), chị ấy (chỉ), anh ấy (ảnh), cô ấy (cổ) .…
- Cách dùng :
+ Ngôi th nhất : tôi, tao, chúng tôi, chúng tao…
+ Ngôi thứ hai : Mày, mi, chúng mày…
+ Ngôi thứ ba : nó, hắn, chúng nó, họ .…
+ Suồng sã : mày, tao…
+ Thân mật : anh, em, chị .…
+ Trang trọng : quý ông, quý bà, quý cô, quý vị Cho HS đọc đoạn trích trong sách giáo khoa Thảo luận ( câu hỏi trong sách giáo khoa ) ( Học sinh thảo luận (4p) – phát biểu ) ĐHKT :
+ Từ ngữ xng hô :em- anh, ta- chú mày, tôi-anh * Đoạn văn 1 : Ta – chú mày, em- anh
Đây là cách xng hô bất bình đẳng. Dế choắt thì có mặc cảm thấp hèn, còn dế mèn thì ngao ngán, hách dịch.
* Đoạn văn 2 : Cả hai nhân vật xng hô : tôi-anh Xng hô bình đẳng, dế mèn không còn ngạo mạn, hách dịch vì đã nhận ra “tội ác” của mình, dế choắt hết mặc cảm, hèn kém và sợ hãi, không ai thấy mình thấp hơn hay cao hơn ngời đối thoại. Từ ví dụ trên, các em rút ra bài học gì?
-Trình bày.
Khái quát->Học sinh đọc ghi nhớ
Cho HS đọc bài tập 1
Thực hiện bài tập ->nhận xét, bổ sung kiến thức Nhận xét, ĐHKT:
Trong TV có sự phân biệt giữa phơng tiện xng hô chỉ “ngôi gộp”(tức chỉ một nhóm ít nhất là hai ngời, trong đó có ng nói và cả ng nghe nh “Chúng ta” ;
Phơng tiện xng hô chỉ “ngôi trừ”(tức chỉ một nhóm ít nhất là hai ng, trong đó có ng nói, nhng không có ng nghe nh”chúng tôi, chúng em”
Ngoài ra có phơng tiện xng hô vừa có thể đợc dùng để chỉ ngôi gộp vừa có thể đợc dùng để chỉ ngôi trừ nh”chúng mình”
Do ảnh hởng củă thói quen trong tiếng mẹ
2.Bài học.
Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xng hô rất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm.
Ngời nói cần căn cứ vào đối t- ợng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xng hô cho thích hợp
*Ghi nhớ (SGK/39) II. Luyện tập (28’) 1. Bài tập 1 :
- Ngời học viên nhầm lẫn giữa các từ : chúng em, chúng tôi với “chúng ta”
-Có sự nhầm lẫn đó vì:cô bị ảnh hởng của thói quen trong tiếng mẹ đẻ.
HS GV HS GV GV HS GV GV HS GV
đẻ(không phân biệt ngôi gộp, ngôi trừ) nên cô nhầm lẫn.
Thực hiện bài tập 2
Lớp nhận xét, bổ sung kiến thức Nhận xét->ĐHKT
(Lu ý trong những tình huống nhất định, chẳng hạn khi viết bài bút chiến, tranh luận, khi cần nhấn mạnh ý kiến riêng của cá nhân thì dùng tôi Đọc đoạn trích
Thực hiện bài tập 3
Lớp nhận xét, bổ sung kiến thức Nhận xét->ĐHKT
Cho thảo luận nhóm bài tập 4 Thảo luận (3p)– phát biểu ) Lớp nhận xét, bổ sung Nhận xét->ĐHKT HD HS BT5 Thực hiện->trình bày Lớp nhận xét, bổ sung Nhận xét->ĐHKT 2. Bài tập 2 :
Xng hô chúng tôi không xng tôi nhằm tăng thêm tính khách quan cho những luận điểm khoa học và thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.
3. Bài tập 3 :
Chú bé gọi ngời sinh ra mình là mẹ là thông thờng.
Chú bé xng hô với ngời sứ giả là ta - ông là khác thờng, mang màu sắc của truyền thuyết.
4. Bài tập 4 :
+ Vị tớng là ngời “tôn s trọng đạo” nên vẫn xng hô với thầy giáo cũ của mình là thầy và con + Ngời thầy giáo cũ lại rất tôn trọng cơng vị hiện tại của ngời học trò cũ -> gọi vị tớng là ngài -> cách xng hô của cả hai ngời ( hai thầy trò ) đều đối nhân xử thế thấu tình đạt lý.
5. Bài tập 5 :
Trớc CM tháng 8, vua xng là “Trẫm” và gọi quan lại là Khanh, nhân dân là “lê dân”, “con dân”, “bách tính” các…
cách gọi này hoặc là có thái độ miệt thị hoặc có sự ngăn cách ngôi thứ rõ ràng.
- Cách xng hô của Bác Hồ gần gũi, thân mật, đánh dấu một sự thay đổi lớn trong mối quan hệ giữa lãnh tụ và nhân dân trong một đất nớc dân chủ.
3.Củng cố (1p)
Em cần lu ý gì khi xng hô trong hội thoại ?
4. Hớng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị bài ở nhà (1p)
- Học phần ghi nhớ, làm BT6
- Chuẩn bị bài : Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Ngày soạn: 16/9/2009 Ngày dạy: 18/9/2009 Lớp 9A,B
23 /9/2009 9C
Cách dẫn trực tiếp Và cách dẫn gián tiếp
I. Mục tiêu .
1.Kiến thức: Học sinh phân biệt đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. Đồng thời nhận biết lời dẫn khác ý dẫn.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng hai loại lời dẫn này.
3.Thái độ: Học sinh biết lựa chọn đúng từ thích hợp trong từng trờng hợp.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. CB của GV : chuẩn bị bảng phụ ghi ví dụ, bảng phụ cho học sinh thảo luận nhóm. 2. CB của HS : Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên (T18)
III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ : (4p)
+ Câu hỏi:
a.Khi xng hô trong hội thoại cần căn cứ vào đâu? Đa ra một tình huống hội thoại và phân tích cách dùng từ ngữ xng hô trong đoạn hội thoại đó?
b.Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xng hô trong hội thoại? A.Ông, bà, bố, mẹ, chú, bác, cô, dì.
B.Chúng tôi, chúng ta, chúng em, chúng nó. C.Anh, chị,bạn, cậu, con ngời, chúng sinh. +ĐA,BĐ:
a.Khi xng hô trong hội thoại cần căn cứ vào đối tợng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp. (3đ)
Đa ra tình huống->chỉ ra từ ngữ xng hô->PT cách dùng từ ngữ xng hô(3đ). b.Chọn: C (4đ)
ĐVĐ : (1p)
Khi trích dẫn lời của ngời khác, có những cách trích dẫn nh thế nào? Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu rõ
2. Dạy nội dung bài mới
GV HS ? HS ? HS ? HS
Treo bảng phụ ghi ví dụ – sách giáo khoa Đọc ví dụ
Trong ví dụ a, bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật ? nó đợc ngăn cách với bộ phận đứng trớc bằng dấu gì?
- Lời nói của nhân vật, vì trớc đó có từ nói trong phần của ngời dẫn.
- Nó đợc ngăn cách khỏi phần câu đứng trớc bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
Trong đoạn trích (b) phần câu in đậm là lời nói hay ý nghĩ, nó đợc ngăn cách bởi bộ phận đứng trớc nó bởi dấu gì?
- Là ý nghĩ, vì trớc đó có từ nghĩ nó cũng đợc ngăn cách với phần câu đứng trớc bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
Có thể thay đổi vị trí của hai bộ phận in đậm và không in đậm đợc không? Nếu đợc thì hai bộ phận ấy ngăn cách với nhau bằng dấu gì?
- Đợc, khi đó ngăn cách giữa hai bộ phận bằng dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang.
Ví dụ : “khách tới .chẳng hạn” – Hoạ sỹ thầm…
I. Cách dẫn trực tiếp (10p) 1.Ví dụ.
GV ? HS GV HS GV ? HS ? HS GV ? HS ? HS GV HS nghĩ.
Nh vậy ở hai VD trên, lời nói, ý nghĩ đã đợc nhắc lại nguyên văn và đợc đặt trong dấu ngoặc kép. Những TH nh thế ng ta gọi là dẫn trực tiếp. Vậy em hiểu thế nào là dẫn trực tiếp?
-Trình bày ( ghi nhớ 1 – sách giáo khoa )
Đa bài tập nhanh
Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau, sử dụng dấu hai chấm và dấu “ “ để ngăn cách nó với thành phần câu trớc nó?
Nam tự nhủ mình sẽ phải cố gắng học tập cho tốt để làm vui lòng bố mẹ, vui lòng thầy cô. Nhất là để tích luỹ kiến thức sau này phục vụ đất nớc, quê hơng, vì quê mình còn nghèo quá.
-Nam tự nhủ : “ mình sẽ .nghèo quá”…
Cho học sinh đọc ví dụ a, b ( sgk)
Trong ví dụ a, phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ. Phần in đậm có đợc ngăn cách với bộ phận đứng trớc bằng dấu gì không?
-Phần in đậm là lời nói. Đây là nội dung của lời khuyên ( có thể thấy rõ ở từ khuyên trong phần lời của ngời dẫn).
-Phần in đậm không bị ngăn cách bởi dấu ngoặc kép.
Trong ví dụ b phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ giữa phần in đậm và phần đứng trớc có từ gì? có thể thay từ là vào chỗ đó đợc không?
- Phần in đậm là ý nghĩ, vì có từ hiểu trong lời ngời dẫn phía trớc. Giữa ý nghĩ đợc dẫn và lời của ngời dẫn có từ “rằng”.
-Có thể thay từ “là” vào vị trí của từ “rằng”.
Hai VD trên đã thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời, của nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp và không cần đặt trong dấu ngoặc kép.Cách dẫn nh thế gọi là dẫn gián tiếp.
Vậy thế nào là dẫn gián tiếp? -Dẫn gián tiếp là...
Tóm lại có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một ngời, một nhân vật?
-Có hai cách dẫn...(ghi nhớ) Đọc ghi nhớ.
Cho học sinh thảo luận nhóm bài tập 1 -Thảo luận (3p) –> Phát biểu .
2.Bài học:
Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật; lời dẫn trực tiếp đợc đặt trong dấu ngoặc kép.
II. Cách dẫn gián tiếp (10p) 1.Ví dụ.
2.Bài học.
Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp. Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
*Ghi nhớ(SGK/54)
III.Luyện tập (17p) 1. Bài tập 1 .
a, Lời dẫn trực tiếp, đó là ý nghĩ của nhân vật gán cho con chó.
GV GV HS GV GV HS GV -Lớp nhận xét, bổ sung. Nhận xét ->kết luận. HDHS:
Viết đoạn văn nghị luận nội dung liên quan đến một trong ba ý kiến(a, b, c-SGK/54, 55).
Trích dẫn ý kiến đó theo hai cách: dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp.
VD: ý a.
+ Câu có lời dẫn trực tiếp:Trong “báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng”, Chủ tịch HCM nêu rõ “Chúng ta phải …
anh hùng”
+Câu có lời dẫn gián tiếp:
Trong “ Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng, chủ tịch HCM khẳng định rằng chúng ta phải anh hùng”…
Viết đoạn văn trích dẫn ý b ->trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
Nhận xét, kết luận. Y/c về nhà thực hiện ý c. HDHS BT3:
+ Phân biệt rõ lời thoại là của ai đang nói với ai, trong lời thoại đó có phần nào mà ngời nghe cần chuyển đến ngời thứ ba và ngời thứ ba là ai? + Thêm vào trong câu những từ ngữ thích hợp để mạch ý của câu thêm rõ ràng.
Học sinh thảo luận bài tập 3 (3p) ->Trình bày . Lớp nhận xét, bổ sung.
Nhận xét, kết luận .
b, lời dẫn trực tiếp, là ý nghĩ của nhân vật Lão Hạc ( Lão tự bảo rằng)
2. Bài tập 2 . (HS viết đoạn văn)
3.Bài tập 3.
Vũ Nơng nhân đó cũng đa gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng Trơng còn nhớ chút tình xa nghĩa cũ, thì xin lập đàn giải oan ở bến sông đốt cây đèn thần chiếu xuống nớc, Vũ N- ơng sẽ trở về.
3. Củng cố bài : (2p)
? Phân biệt sự khác nhau giữa lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. -Trình bày:
Lời dẫn trực tiếp
+ Nhắc lại nguyên văn lời nói hay suy nghĩ của ngời hoặc nhân vật.
+ Đặt trong dấu “ “
Lời dẫn gián tiếp
+ Thuật lại lời nói hay suy nghĩ của ngời hoặc nhân vật.
+ Không đặt trong dấu “ ”
4. Hớng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị bài ở nhà : (1p)
-Học kỹ dung bài học , hoàn thành BT2.
-Chuẩn bị bài : Luyện tập tóm tắt văn bản TS (xem lại L8, CB theo y/c trong SGK)
Ngày soạn: 17/9/2009 Ngày dạy: 19/9/2009 Dạy lớp 9A,B
Tiết 20 – tập làm văn
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự . 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự .
3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức HT bộ môn để có kinh nghiệm thực hành.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. CB của GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi ví dụ
2. CB của HS: Đọc bài, trả lời câu hỏi, ôn tập tóm tắt văn bản tự sự lớp 8
III.Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ : (3p)
Câu hỏi : Em hãy nhắc lại kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự ở lớp 8? Đáp án + Biểu điểm
- Khái niệm : Tóm tắt văn bản tự sự là kể lại một cốt truyện để ngời đọc hiểu đợc nội dung cơ bản của tác phẩm ấy (4đ)
- Khi tóm tắt phải chú ý :
+ Căn cứ vào những yếu tố quan trọng nhất của tác phẩm : sự việc và nhân vật chính. (3đ)
+ Có thể xen kẽ các yếu tố hỗ trợ : Chi tiết, nhân vật phụ, miêu tả, Bc, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. (3đ)
ĐVĐ : (1p)
ở lớp 8, các em đã làm quen với việc tóm tắt văn bản tự sự. Trong giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập về kiến thức tóm tắt văn bản tự sự.
2. Dạy nội dung bài mới
GV HS GV ? HS ? HS GV HS GV
Treo bảng phụ ghi 3 tình huống trong sách giáo khoa , gọi HS đọc.
Đọc ví dụ.
Trong cả ba tình huống trên, ngời ta đều phải tóm tắt VB.
Hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt VB tự sự?
-Tóm tắt VB giúp ng đọc và ng nghe dễ nắm đợc nội dung chính của một câu chuyện. Do tớc bỏ đi những chi tiết, nhân vật phụ và các yếu tố phụ, nên VB tóm tắt làm nổi bật đợc các sự việc và nhân vật chính.
-VB tóm tắt thờng ngắn gọn nên dễ nhớ.
Hãy tìm hiểu và nêu lên các tình huống khác trong cuộc sống mà em thấy cần phải vận dụng kĩ năng tóm tắt VBTS? Trình bày. Cho HS đọc BT1-> HD thực hiện. Đọc, thực hiện. Lớp nhận xét, bổ sung. Nhận xét, kết luận:
a.Các sự việc khá đầy đủ.
-Tuy vậy vẫn thiếu một sự việc rất quan trọng:
I. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự (6p)
II.Thực hành tóm tắt văn bản tự sự (20p)
? HS GV ? HS GV
sau khi vợ tự vẫn, TS cùng con ngồi bên đèn, con chỉ bóng trên tờng bảo đó là ng đêm đêm hay đến.
-Là sự việc quan trọng vì chính SV này làm cho chàng hiểu ra vợ mình đã bị oan.
b.Các SV nêu trên cha hợp lí. Cần điều chỉnh: sau khi VN chết, TS đã hiểu ra là vợ bị oan qua lời nói của bé Đản->Phan Lang gặp VN..
Trên cơ sở đã bổ sung đầy đủ, sắp xếp hợp lí, hãy viết một VB tóm tắt Chuyện ngời con gái Nam Xơng khoảng 20 dòng?
-Viết VB tóm tắt->trình bày. Lớp nhận xét.
Nhận xét-> đa ra bài tóm tắt tham khảo:
Xa có chàng TS, vừa cới vợ đã phải đầu quân đi lính để lại mẹ già và ngì vợ trẻ là VN, bụng mang dạ chửa. Mẹ TS ốm chết, VN lo ma chay chu tất. Giặc tan, TS trở về nhà, nghe lời con nhỏ, nghi vợ không chung thuỷ. VN bị oan, bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. Sau khi vợ mất, một đêm TS cùng con trai ngồi bên đèn, đứa con chỉ chiếc bóng trên tờng và nói đó chính là ng hay tới đêm đêm. Lúc đó chàng mới hiểu ra vợ mình bị oan. Phan Lang là ng cùng làng với VN, do cứu manngj rùa thần Linh Phi, vợ vua Nam Hải, nên khi chạy nạn, chết đuối ở