Tiến trình bài dạy.

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 - CHUẢN SLA (Trang 68 - 76)

1.Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra

ĐVĐ: (3p) ở hồi 13, 14, khi Nguyễn HUệ kéo quân ra Bắc lần thứ hai, Lê Chiêu Thống sợ hãi bỏ thành Thăng Long chạy lên phía bắc chiêu mộ quân cần vơng để mu tính sự nghiệp trung hng nhà Lê nhng không đủ sức đối địch với quân Tây Sơn. Lê Chiêu Thống đã cầu viện Mãn Thanh(tổng đốc TSN). TSN nắm đợc cơ hội liền kéo đại quân sang vớí danh nghĩa phù Lê, diệt Tây Sơn. Trớc thế giặc mạnh, quân TS rút lui về cố thủ. Quân TSN kéo thẳng tới TL, không gặp sức kháng cự, kiêu căng, tự mãn. Mở đầu hồi 14 nói về việc chủ quan của TSN làm cho Lê Chiêu Thống lo lắng. Đó là cơ hội để vua NH xuất quân. Hình tợng NH hiện lên ntn, bọn xâm lợc và bè lũ bán nớc ra sao?...

HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS Chú ý đoạn văn số 1

Nhận đợc tin cấp báo của Nguyễn Văn Tuyết, Nguyễn Huệ có thái độ và hành động gì?

- Thái độ: giận.

-HĐ: họp các tớng, định thân chinh cầm quân đi ngay; lên ngôi Vua, làm lễ xong, hạ lệnh xuất quân cả thuỷ lẫn bộ cùng đi(25 tháng chạp năm 1788).

Đến nghệ an (29/12),QT gặp ngời cống sỹ ở La Sơn để thăm dò tình thế->tuyển thêm quân tinh nhuệ, mở cuộc duyệt binh, yên ủi, dụ quân lính. Qua thái độ và hành động của Nguyễn Huệ, em nhận thấy ông là một ngời nh thế nào?

-Là ngời bình tĩnh, hành động mạnh mẽ, quyết đoán, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén mu lợc.

Trong lời dụ lính, QT nhận định tình hình thời cuộc, thế tơng quan chiến lợc giữa ta và địch, ông còn chỉ rõ ra điều gì?

- Khẳng định chủ quyền của dân tộc “ Đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng”

- Nêu bật chính nghĩa của ta, dã tâm xâm lợc của bọn giặc “ Chúng bụng dạ ắt khác giết hại dân,…

vơ vét của cải )…

- Nêu truyền thống đánh giặc của ta “đời Hán...,đời Tống...về phơng Bắc”

- Kêu gọi đồng tâm hiệp lực, ra kỷ luật nghiêm, thống nhất ý chí để lập công lớn “các ngơi đều là những kẻ có lơng năng...không nói trớc”

Lời dụ có tác dụng nh thế nào tới tớng sỹ ?

-Lời dụ nh 1 lời hịch ngắn gọn, có sức thuyết phục cao ( có tình, có lý)

Lời hịch đó kích thích lòng yêu nớc, truyền thống quật cờng của dân tộc, thu phục quân lính --> họ 1 lòng đồng tâm hiệp lực, không dám ăn ở hai lòng.

Từ việc dụ quân lính, em cảm nhận đợc gì về ng- ời anh hùng này?

-Là ngời có ý chí quyết thắng có tầm nhìn xa trông rộng, tài thu phục quân lính.

Khi đến núi Tam Điệp, Nguyễn Huệ đã phân tích sự việc, xét đoán bề tôi nh thế nào?

- Theo binh pháp : Quân thua – chém tớng

- Hiểu tờng tận năng lực của bề tôi, khen chê đúng ngời đúng tội, sáng suốt mu lợc trong việc xét đoán, dùng ngời “Song ta nghĩ các ngơi đều là hạnh võ dũng...đúng nh vậy”

Dùng chiến lợc thần tốc bất ngờ xuất quân…

đánh nhanh, thắng nhanh.

II.Tìm hiểu văn bản (36p) 1.Hình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ.

GV ? HS GV ? HS ? HS ? HS

Ngày 25/01 xuất quân từ Phú Xuân (Huế) 1 tuần sau đã đến Tam Điệp giáp Ninh Bình(cách Huế gần 500km, từ Tam Điệp trở ra 150km) Đêm…

30 tháng chạp hành quân ra Bắc,hẹn đến ngày7/1 năm mới thì vào thành TL mở tiệc ăn mừng.

Có sách nói :QT sử dụng cáng, võng, cứ 2ngời khiêng 1 ng nằm nghỉ, luân phiên nhau đi suốt ngày.

Hành quân tuy đờng xa song hàng ngũ quân sỹ bao giờ cũng chỉnh tề đi đến đâu đánh giặc,…

tuyển mộ quân lính đến đó.

Nhận xét việc dùng binh của Nguyễn Huệ ? -Tài dùng binh nh thần (bí mật, thần tốc, bất ngờ)

Trong các trận đánh, nhất là trận Hà Hồi, Ngọc Hồi hình ảnh quân ta hiện lên vô cùng lẫm liệt, Em hãy tìm những chi tiết làm sáng rõ điều đó? - Trận Hà Hồi : Vây kín làng, bắc loa truyền gọi, quân lính 4 phía dạ ran, quân địch rụng rời, vội vã xin hàng --> Không cần đánh

-Trận ngọc hồi: Cho lính lấy ván ghép phủ rơm - Quang Trung cỡi trên lng voi chiến dẫn đầu đoàn quân xông tới doanh trại giặc, quân giặc khiếp vía.

Nhận xét cách khắc hoạ nhân vật, cách miêu tả trận đánh của các tác giả Ngô gia văn phái? TD? -Khắc hoạ nhân vật vừa trực tiếp vừa gián tiếp, biện pháp tả thực.

-Đoạn văn trần thuật không chỉ ghi lại SKLS diễn biến gấp, khẩn trơng qua từng mốc thời gian mà còn chú ý MT cụ thể từng hđ, lời nói của nv chính, từng trận đánh, những mu lợc tính toán, thế đối lập giữa 2 QĐ.

Khi miêu tả trận đánh của Nguyễn Huệ, với lập trờng dân tộc, lòng yêu nớc, các tác giả viết những trang văn phấn chấn, chân thực mang màu sắc sử thi.

-Khắc hoạ hình tợng NH là ng anh hùng...

Quân xâm lợc nhà Thanh đợc tác giả miêu tả nh thế nào ?

- Luôn bị động ( mất cảnh giác), tham lam - Quân lính sống không có kỷ luật.

- Khi lâm trận (Tôn Sỹ Nghị ) sợ mất mật, ngựa không đóng yên, ngời không kịp mặc áo giáp nhằm hớng Bắc mà chạy.

- Quân sỹ hoảng loạn, tranh giành nhau chạy qua cầu, xô nhau xuống sông, chạy về nớc đêm ngày đi gấp, không dám nghỉ ngơi (khi chúng lâm

Nguyễn Huệ là một ngời anh hùng dân tộc-tổng chỉ huy nhân đức, sáng suốt, nhạy bén, tài dụng binh nh thần.

2. Hình ảnh bọn xâm lợc và bè lũ tay sai bán nớc.

? HS ? HS GV ? HS GV ? HS trận)

Tìm những chi tiết về bọn vua – tôi bán nớc ? - Vua Lê Chiêu Thống : Khi nghe tin quân Thanh kéo vào Thăng Long vội cùng bọn thân tín đa Thái Hậu ra ngoài chạy bán sống bán…

chết, cớp cả thuyền của dân ở bến sông – luôn mấy ngày không ăn.

- Đuổi kịp Tôn Sỹ Nghị vua – tôi nhìn nhau kêu khóc Tôn Sỹ Nghị cũng lấy làm xấu hổ.…

Ngòi bút của TG khi MT hai cuộc tháo chạy(một của quân tớng nhà Thanh và một của vua tôi Lê Chiêu Thống) có gì khác biệt? Hãy giải thích vì sao có sự khác biệt ấy?

Thảo luận nhóm (3p)->TB.

Tất cả đều là tả thực, với những chi tiết cụ thể, nhng âm hởng lại khác nhau.

-Đoạn tả quân tớng nhàThanh: nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả “ Ngựa không kịp đóng yên, ng không kịp mặc áo giáp”, “tan tác bỏ chạy ”…

Ngòi bút khách quan nhng vẫn hàm chứa sự hả hê, sung sớng của ngời thắng trận trớc sự thảm bại của bè lũ cớp nớc..

-Đoạn tả sự chạy trốn của vua tôi Lê Chiêu Thống, nhịp điệu chậm hơn, TG dừng lại MT những giọt nớc mắt thơng cảm của ngời thổ hào, nớc mắt tủi hổ của vua – tôi Lê Chiêu Thống, cuộc tiếp đãi thịnh tình“giết gà làm cơm” của kẻ bề tôi có âm hởng chua xót, ngậm ngùi.

Là những cựu thần của nhà Lê, các tác giả không thể không mủi lòng trớc sự sụp đổ của 1 Vơng triều mà mình từng thờ phụng, tuy vẫn hiểu đó là kết cục không thể tránh khỏi.

Qua tìm hiểu mục 2 em có nx gì về lối văn trần thuật? Td?

-Kể chuyện xen kẽ MT một cách sinh động, cụ thể, gây đợc ấn tợng mạnh.TD...

Gieo gió gặp bão.Vua tôi LCThống khi đã chạy sang Tàu, phải cạo đầu, tết tóc, ăn mặc giống nh ng Mãn Thanh và cuối cùng gửi nắm xơng tàn nơi đất khách quê ng.

Chỉ ra những thành công về nghệ thuật, nội dung khái quát của tác phẩm?

-Nghệ thuật:Khắc hoạ nhân vật rõ nét, kể các sự kiện rành mạch, chân thực, kết hợp miêu tả, sử dụng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ

-ND: Hình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ đợc tái hiện chân thực đầy khí phách.

Sự thảm bại của quân tớng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi LCT.

Học sinh đọc ( sách giáo khoa )

-Quân xâm lợcThanh :

Tớng bất tài vô dụng, kiêu căng tự mãn chủ quan

Quân vô kỷ luật, tham sống, sợ chết. -Bọn vua quan bán nớc: Đớn hèn, đem vận mệnh dân tộc đặt vào tay kẻ thù, bọn ng- ời tham sống sợ chết. III. Tổng kết (3p) 1. Nghệ thuật . 2. Nội dung *Ghi nhớ / 72.

HS Thực hiện phần luyện tập ở nhà IV. Luyện tập (1p)

3. Củng cố bài (1p)

? Vì sao các tác giả vốn là quan trung thành với nhà Lê nhng vẫn viết rất chân thực và hay về Quang Trung, “kẻ thù” của họ?

- Vì tôn trọng lịch sử,vì họ có ý thức dân tộc, vì họ luôn ủng hộ kẻ mạnh. 4. HD HS học bài, CB bài ở nhà (1p)

Học kĩ KT của bài, thực hiện phần LT. CB: sự phát triển của từ vựng (tiếp)

Ngày soạn: 24/9/2009 Ngày dạy: 26/9/2009 Dạy lớp: 9A,B 3/10/2009 9C

Tiết 25 – Tiếng Việt

Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)

I. Mục tiêu.

1.Kiến thức: nhận thức đợc hiện tợng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lợng các từ ngữ nhờ tạo thêm từ ngữ mới và mợn từ ngữ của nớc ngoài.

2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng các từ ngữ đúng hoàn cảnh giao tiếp. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng từ ngữ khi giao tiếp, tạo văn bản.

II. Chuẩn bị của GV và HS.

1. CB của GV : Chuẩn bị bảng phụ, bảng nhóm

2. CB của HS: Chuẩn bị bài : đọc bài, trả lời câu hỏi, sơ lợc nắm nội dung bài.

III.Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ (4p)

+Câu hỏi: a.Trình bày sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ.

b.Trong câu sau từ “mặt trời” nào đợc dùng theo nghĩa gốc?GT nghĩa? Mặt trời(1) của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời(2) của mẹ con nằm trên lng.

(Nguyễn Khoa Điềm) A.Mặt trời(1) B.Mặt trời(2)

+ĐA,BĐ:

a.Cùng với sự pt của xh, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng pt. Một trong những cách pt từ vựng TV là pt nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.(3đ) -Có hai PT pt nghĩa của từ: PT ẩn dụ và PT hoán dụ.(3đ)

b.Chọn A. GT... (4đ) ĐVĐ (1p)

Ngoài việc phát triển nghĩa của từ vựng, một số ngời có thể phát triển bằng cách tạo từ mới và mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài...

2. Dạy nội dung bài mới

GV

? Cho HS đọc mục 1 (SGK)Trong thời gian gần đây có những từ ngữ nào mới đợc cấu tạo trên cơ sở các từ: điện thoại,

I. Tạo từ ngữ mới (10’) 1.Ví dụ.

HS GV ? HS ? HS GV ? GV ? HS ? HS

kinh tế, di động...Giải thích nghĩa của những từ ngữ mới cấu tạo đó?

- Điện thoại : +Điện thoại di động : điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo ngời, đợc sử dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở cho thuê bao.

+ Điện thoại nóng : Điện thoại dành riêng để tiếp nhận giải quyết những vấn đề khẩn cấp bất cứ lúc nào.

- Kinh tế : + Kinh tế tri thức : Nền kinh tế chủ yếu dựa vào việc sản xuất lu thông phân phối sản phẩm có hàm lợng tri thức cao.

+ Đặc khu kinh tế :” Khu vực dành riêng để thu hút vốn và công nghệ nớc ngoài với những chính sách có u đãi .

- Sở hữu : + Sở hữu trí tuệ : quyền sở hữu đối với sản phẩm do hoạt động trí tuệ đem lại, đợc pháp luật bảo hộ nh quyền tác giả, phát minh, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp .…

Cho HS đọc mục 2.

Tìm những từ ngữ mới xuất hiện cấu tạo theo mô hình đó?

- Lâm tặc : kẻ cớp tài nguyên rừng

-Tin tặc : kẻ dùng kỹ thuật thâm nhập trái phép vào dữ liệu trên máy tính của ngời khác để khai thác hoặc phá hoại…

Qua mục 1,2 em thấ ngoài sự phát triển về nghĩa, từ vựng còn đợc phát triển bằng cách nào?

-Tạo từ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên. Khái quát ->cho HS đọc ghi nhớ.

Bài tập nhanh :

Tìm những từ ngữ mới xuất hiện cấu tạo theo mô hình : x + trờng; x+hoá ; x+ điện tử.

-x + trờng : chiến trờng, công trờng, nông trờng, ng trờng…

-x+ hoá : oxi hoá, lão hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá.

-x+điện tử : th điện tử, chính phủ điện tử, thơng mại điện tử…

Treo bảng phụ ghi 2 ví dụ của mục 1 (sách giáo khoa), gọi HS đọc ví dụ (BP).

Tìm những từ hán việt trong 2 đoạn trích a,b? a. Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân.

b. Bạc mệnh, duyên, phận, thần linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc. Tiếng việt dùng những từ ngữ nào để chỉ những khái niệm a, b mục2 ( sách giáo khoa/73)

a) AIDS : bệnh mất khả năng miễn dịch, gây tử vong

2.Bài học (ghi nhớ SGK/73)

II. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài (10’)

? HS ? HS ? HS ? HS GV HS GV GV HS GV

b) Ma-ket-ting : Chỉ khái niệm nghiên cứu một cách có hệ thống những điều kiện để tiêu thụ hàng hoá nh nghiên cứu nhu cầu của thị hiếu khách hàng…

Những từ này có nguồn gốc từ đâu? Nguồn gốc từ tiếng Anh.

Nh vậy ngoài cách thức phát triển từ ngữ bằng cấu tạo thêm từ ngữ mới, từ vựng còn đợc phát triển bằng cách nào ?

Từ vựng tiếng việt còn phát triển bằng cách mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài.

Tại sao chúng ta phải mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài?

Do tiếng Việt cha có những từ ngữ chỉ các khái niệm trên, nên phải mợn tiếng nớc ngoài.

Em có nhận xét gì về từ mợn trong TV?

Bộ phận từ mợn quan trọng nhất trong TV là từ mợn tiếng Hán.

Khái quát, cho học sinh đọc ghi nhớ

Thực hiện bài tập 1. Lớp nhận xét, bổ sung. Nhận xét.

HD HS thực hiện BT:

Tìm 5 từ ngữ đợc dùng gần đây nhất. Giải thích nghĩa của các từ ngữ đó. Thực hiện->TB. Lớp nhận xét, bổ sung. Nhận xét. 2.Bài học (ghi nhớ SGK/74) III. Luyện tập (16p) 1. Bài tập 1 x+ tập : học tập, kiến tập, tuyển tập, x+học : văn học, toán học, sử học, khảo cổ học, thực vật học, vật lý học, sinh vật học.. văn + x : Văn học, văn chơng, văn tài, văn bút, văn vẻ, văn vật, văn xuôi, văn đàn

cời + x : cời nụ, cời tủm, cời tình, cời duyên, cời đãi bôi.. 2. Bài tập 2

- Bàn tay vàng : Bàn tay tài giỏi khéo léo trong việc thực hiện 1 thao tác lao động, hoặc 1 thao tác kỹ thuật nhất định. - Cầu truyền hình : hình thức truyền hình tại chỗ các lễ hội, giao lu trực tiếp thông qua hệ thống camera giữa các điểm cách xa nhau

- Cơm bụi : cơm giá rẻ, thờng bán trong các hàng quán nhỏ, tạm bợ.

- Công nghệ cao : Công nghệ dựa trên các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại có độ chính xác và hiệu quả kinh tế. -Đờng vành đai:đờng bao quanh nhằm giải toả GT đờng phố.

HS GV GV HS GV ? HS Thực hiện bài tập 3->TB. Lớp nhận xét, bổ sung. Nhận xét->KL. HD HS thảo luận BT4: Nêu những cách pt từ vựng.

Thảo luận vđ: từ vựng của một ngôn ngữ có thể không thay đổi đợc không?

-Thảo luận nhóm (3p)->TB. Nhóm khác nx, bs.

Nhận xét ->KL.

Trình bày những suy nghĩ của em về phần đọc thêm?

-Trình bày theo cảm nhận.

3.Bài tập 3 :

Từ mợn tiếng Hán : Mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sỹ, nô lệ…

- Từ mợn của ngôn ngữ châu âu : xà phòng, ô tô, radio, cà phê, ca nô…

4. Bài tập 4 :

--Những cách phát triển từ vựng:pt về nghĩa và sự pt về số lợng từ ngữ ( tạo từ ngữ mới và mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài).

-Từ vựng của một ngôn ngữ không thể không thay đổi. Thế giới tự nhiên và XH xung quanh luôn vận động và pt. Nhận thức về TG của con ng cũng vận động và phát triển theo. Nếu từ vựng của một

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 - CHUẢN SLA (Trang 68 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w