Dạynội dung bài mới.

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 - CHUẢN SLA (Trang 85 - 92)

II. Chuẩn bị của Gv và HS.

2. Dạynội dung bài mới.

? HS GV HS ? HS ? HS HS ?

Đoạn trích “Cảnh ngày xuân” nằm ở phần nào của tác phẩm?

- đoạn trích nằm ở phần đầu của tác phẩm Yêu cầu đọc:đọc chậm, nhấn mạnh ở từ đặc tả. Đọc một lợt->gọi HS đọc.

Đọc bài, nhận xét bạn đọc

Đoạn trích chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?

- Đoạn thơ : 3 phần

+4 câu đầu : Khung cảnh mùa xuân

+8 câu tiếp : Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh

+6 câu cuối : Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về

Kết cấu đoạn trích theo trình tự thời gian của cuộc du xuân

Phơng thức biểu đạt chính của VB? -Phơng thức chính : Miêu tả

Học sinh đọc 4 câu thơ đầu: lu ý 2 câu đầu tiên Hai câu thơ đầu, TG sd BP NT gì?

I. Đọc- tìm hiểu chung (8p)

II. Tìm hiểu văn bản.(26) 1. Bốn câu thơ đầu.

HS ? HS GV HS ? HS GV ? HS GV ? HS ? HS ?

Ngày xuân con én đa thoi,

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi.

-NT: ẩn dụ nhân hoá, số từ( h/a chim én bay đi bay lại trong bầu trời xuân rất nhanh nh chiếc thoi chạy đi chạy lại trên khung dệt vải)

Hình ảnh này gợi cho em liên tởng gì về thời gian và cảm xúc?

- Hai câu đầu nói thời gian vừa gợi không gian . +Thời gian trôi nhanh, ngày xuân, ngày vui trôi nhanh.

+Cảm giác nuối tiếc thời gian thoáng hiện ra ở câu tiếp khi TG tả làn ánh sáng đẹp của mx trở đi trở lại đã hơn sáu mơi ngày.

Ngày xuân thấm thoắt trôi mau, tiết trời bớc sang tháng 3 ( tháng cuối cùng của mùa xuân). Tuy cuối tháng nhng khung cảnh trời xuân vẫn đẹp, rộn ràng, có những “con én” bay đi bay lại nh “thoi đa” giữa bầu trời trong sáng.

Quan sát 2 câu thơ tiếp.

Em hãy chỉ rõ và phân tích những chi tiết gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân?

-Hai câu thơ sau cho ta thấy bức hoạ tuyệt đẹp về mx: thảm cỏ non trải rộng tới chân trời là gam màu nền cho bức tranh xuân. Trên nền màu xanh non ấy điểm xuyết một vài bông lê trắng. Màu sắc có sự hài hoà tới mức tuyệt diệu. Chữ điểm làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn chứ không tĩnh lại. Tất cả đều gợi lên vẻ đẹp riêng của mx: mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống, khoáng đạt, nhẹ nhàng, thanh khiết.

Có bản dịch là dợn(rợn)cũng có nghĩa là tận nh- ng tận(của ND) sát hơn vì dợn gợi một vẻ u ám, sợ hãi không hợp với cảnh chiều xuân trong sáng, lòng ngời thảnh thơi nên ng soạn sách thống nhất lấy từ “tận”.

Qua tìm hiểu bốn câu thơ đầu em thấy khung cảnh mx hiện lên ntn?

-Khung cảnh mx...là bức hoạ tuyệt đẹp. Cho HS qs 8 câu thơ tiếp

Trong ngày Thanh minh có những hđ nào cùng diễn ra?

-Có hai hoạt động cùng diễn ra một lúc: lễ tảo mộ, hội đạp thanh.

Em hiểu thế nào là : Lễ tảo mộ, hội đạp thanh? - Lễ tảo mộ : Đi viếng và sửa sang mộ ngời thân vào ngày thanh minh của tháng 3

- Hội đạp thanh : (giẫm lên cỏ xanh) đi chơi xuân ở chốn đồng quê

Em có nx gì về việc sd từ ngữ khi gợi tả cảnh lễ .

Khung cảnh mx: mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống, khoáng đạt, trong trẻo, nhẹ nhàng, thanh khiết

HS ? HS ? HS GV ? HS ? HS

hội ngày xuân?

- Tác giả sử dụng một loạt từ 2 âm tiết (trong đó có cả từ ghép và từ láy) là ĐT, TT, DT) xuất hiện : gần xa, yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, nô nức, sắm sửa, dập dìu...gợi không khí lễ hội thật rộn ràng.

+ Các danh từ : yến anh, chị em, tài tử, giai nhân --> gợi sự đông vui, nhiều ngời cùng đến hội. + Các động từ : sắm sửa, dập dìu --> sự rộn ràng náo nhiệt của ngày hội

+ Các tính từ : gần xa, nô nức : Làm rõ tâm trạng của ngời đi dự hội.

+Cách nói ẩn dụ “Nô nức yến anh” --> hình ảnh từng đoàn ngời nhộn nhịp đi chơi xuân nh chim én, chim oanh bay ríu rít. Trong lễ hội mùa xuân tấp nập nhộn nhịp nhất là những nam thanh nữ tú, những tài tử giai nhân.

Cảm nhận của em về khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh qua ngòi bút miêu tả tài tình của Nguyễn Du ?

Thông qua buổi du xuân của chị em Thuý Kiều tác giả khắc hoạ một lễ hội truyền thống xa x- a.Trong tiết Thanh minh mọi ngời sắm sửa lễ vật để đi tảo mộ, sắm sửa quần áo để đi vui hội đạp thanh. Trong lễ hội này ngời ta thờng rắc những thoi vàng vó, đốt tiền giấy, hàng mã để tởng nhớ những ngời thân đã khuất --> qua 8 câu thơ tác giả khắc hoạ một hình ảnh văn hoá lễ hội xa xa, cung cách sống của gia đình họ Vơng.

Địa phơng em trong ngày tết Thanh minh có lễ tảo mộ không?

-Trình bày.

Cho HS đọc thầm 4 câu thơ đầu, 6 câu thơ cuối Cảnh vật, không khí mùa xuân ở 4 câu trên có gì khác với 6 câu thơ cuối, vì sao?

-Cảnh vẫn mang cái thanh dịu của mx: nắng nhạt, khe nớc nhỏ, một nhịp cầu nhỏ bắc ngang. Mọi chuyển động nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngả bóng về tây, bớc chân ng thơ thẩn, dòng nớc uốn quanh. Tuy nhiên không khí lễ hội không còn nữa, tất cả đang nhàt dần, lặng dần.

- Khác nhau bởi thời gian, không gian thay đổi ( sáng – chiều tà ; vào hội – tan hội ) nhng điều quan trọng là cảnh đợc cảm nhận qua tâm trạng.

Những từ ngữ: tà tà, thanh thanh, nao nao thuộc từ loại nào?

-Là những từ láy.

Chúng có TD MT sắc thái cảnh vật hay còn bộc

Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh: đông vui, nhộn nhịp, tấp nập ,mang truyền thống văn hoá lễ hội xa xa.

? HS GV ? HS ? HS GV ? HS GV GV

lộ tâm trạng con ngời? Vì sao?

- những từ láy : tà tà, thanh thanh, nao nao --> không chỉ biểu đạt sắc thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con ngời.

Hai chữ nao nao, thơ thẩn gợi cảm giác nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật.

--> Thiên nhiên đẹp nhng nhuốm màu tâm trạng. Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui đang còn mà sự linh cảm về một điều sắp xảy ra đã xuất hiện. Dòng nớc uốn quanh”nao nao” nh báo trớc ngay sau lúc này Kiều sẽ gặp nấm mồ Đạm Tiên, sẽ gặp Kim Trọng.

Khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con ngời trong 6 câu thơ cuối?

Cảm giác nhộn nhịp, vui tơi đã nhờng chỗ cho nỗi bâng khuâng, xao xuyến trớc lúc chia tay Không khí lễ hội rộn rã đã không còn, nhờng chỗ cho cảm giác buâng khuâng, xao xuyến --> có linh cảm về một điều sắp xảy ra.

Nêu những thành công trong nghệ thuật tả thiên nhiên của tác giả?

--> Tả cảnh ngụ tình

Đây là đoạn văn tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du , nghệ thuật này ta sẽ gặp lại trong đoạn Truyện Kiều ở lầu ngng bích

( Liên hệ học sinh làm văn miêu tả thiên nhiên ) Nội dung của đoạn trích?

-Là bức tranh thiên nhiên, lễ hội mx tơi đẹp, trong sáng.

KQ, cho học sinh đọc ghi nhớ . HD học sinh thực hiện ở nhà:

+ Hai câu thơ cổ : Bút pháp tả vẽ lên cảnh đẹp riêng của mùa xuân

+ Hơng thơm của cỏ + Màu xanh mớt của cỏ + Cành lê điểm vài bông hoa

-> Nguyễn Du tiếp thu đợc tinh thần đó của hai câu thơ

Cảnh vật của hai câu thơ cổ : Tĩnh lặng

->Hai câu thơ của Nguyễn Du : mùa xuân có vẻ đẹp riêng : màu sắc, hơng vị, đờng nét.

Điểm khác biệt : Từ trắng làm định ngữ cho cành lê-> bức tranh xuân gây ấn tợng khác lạ - đây là điểm nhấn nổi bật thần thái của câu thơ : màu xanh của cỏ + màu trắng của hoa lê tạo nên sự hài hoà điêu luyện-> tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về: -Cảnh vẫn thanh dịu,mọi chuyển động nhẹ nhàng. – Không khí lễ hội nhạt dần, lặng dần.

-Tâm trạng: buâng khuâng, xao xuyến

III. Tổng kết :(3p) 1. Nghệ thuật :

- Miêu tả thiên nhiên theo trình tự thời gian, không gian – gợi tả tâm trạng từ cảnh. - Từ ngữ giàu chất tạo hình, sáng tạo độc đáo 2. Nội dung: (Ghi nhớ) IV. Luyện tập (1p)

3. Củng cố bài (1p)

? Em học tập đợc gì nghệ thuật tả thiên nhiên của Nguyễn Du qua đoạn trích? - Học sinh bày tỏ quan điểm

( tái hiện hình ảnh thiên nhiên --> bộc lộ tâm trạng) 4. Hớng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị bài ở nhà (1p)

- Học thuộc lòng đoạn thơ

- Phân tích đoạn thơ --> bút pháp tả thiên nhiên, sinh hoạt đặc sắc. - Chuẩn bị bài : Thuật ngữ : Đọc bài, trả lời câu hỏi SGK.

Ngày soạn: 30 /9/2009 Ngày day: 2/10/2009 Dạy lớp: 9B 3 /10/2009 9A 8 /10/2009 9C

Tiết 29 – Tiếng Việt: Thuật ngữ

I. Mục tiêu.

1.Kiến thức:Giúp học sinh nhận biết đợc khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó.

2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng chính xác thuật ngữ.

3.Thái độ: Học sinh có ý thức sử dụng thuật ngữ đúng khi tạo các văn bản nhất là các văn bản KH, biện luận, phóng sự, bản tin

II. Chuẩn bị của Gv và HS.

1. CB của GV : chuẩn bị bảng phụ ghi ví dụ, bảng phụ thảo luận nhóm 2. CB của HS : Chuẩn bị bài theo hớng dẫn của giáo viên (T28).

III.Tiến trình bài dạy.

1.Kiểm tra bài cũ : (4p) +Câu hỏi :

a.Ngoài cách phát triển từ vựng là pt nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc, từ vựng TV còn có cách pt

nào?Cho VD.

b.Tìm những từ theo mẫu: x+tập. +Đáp án + Biểu điểm :

a.Ngoài cách pt từ vựng là pt nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc, còn có hai cách: ( 5 điểm) - Tạo từ ngữ mới .VD: điện thoại di động, sở hữu trí tuệ.

- Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài ( Hán, Anh .) VD: duyên phận...…

b. Từ mới theo mẫu x + tập ( 5 điểm)

Học tập, thực tập, kiến tập, su tập, tuyển tập, toàn tập, trng tập.

ĐVĐ : (1p) TRong một số lĩnh vực nh Sinh học, Địa lí, Vật lí, Lịch sử...ng ta sd các từ nh: thụ phấn, trọng lực, thị tộc phụ hệ...Những từ đó ng ta gọi là thuật ngữ.

Vậy thuật ngữ là gì? Đặc điểm của nó nh thế nào, đợc sử dụng ra sao?

2. Dạy nội dung bài mới.

GV HS ?

Treo bảng phụ 1 có ghi ví dụ ( 1 mục I) Đọc nhanh ví dụ

So sánh cách giải thích về nghĩa của hai từ “nớc” và “muối” ( cách a – cách b)

I. Thuật ngữ là gì? (10p) 1.Ví dụ.

HS ? HS GV GV ? HS ? HS GV ? HS GV HS GV ? HS GV HS

- Cách 1 : Nêu đặc điểm bên ngoài của sự vật hình thành trên cơ sở kinh nghiệm có tính chất cảm tính.

- Cách 2 : Cách giải thích thể hiện đợc các đặc tính bên trong của sự vật, đợc cấu tạo từ yếu tố nào, quan hệ giữa các yếu tố đó.

Ví dụ : Nớc ( H2O = hidro+oxi) H2 + O

Trong hai cách giải thích trên, cho biết cách giải thích nào mà ngời không có kiến thức chuyên môn về hoá học sẽ không thể hiểu? Vì sao?

- Đó là cách 2, vì : giải thích nghĩa của từ ngữ ( muối, nớc) phải dựa vào căn cứ khoa học về lĩnh vực có liên quan (môn hoá học) nếu không có kiến thức(về hoá học) sẽ không thể hiểu cách gt này.

->Cách gt a là cách gt nghĩa của từ ngữ thông th- ờng.Cách gt b là cách gt nghĩa của thuật ngữ. Treo bảng phụ số 2, HS đọc các định nghĩa trên Các định nghĩa trên thuộc bộ môn nào?

-Thạch nhũ : Địa lý - ẩn dụ : Ngữ văn -Phân số thập phân:Toán học. - Bazơ : Hoá học Ngời ta sử dụng những từ ngữ trên trong các loại văn bản nào ?

- Những từ ngữ này chủ yếu đợc dùng trong các loại văn bản về khoa học công nghệ. Đôi khi đợc dùng trong các văn bản : bản tin, phóng sự, bài bình luận trên báo chí.

->Những từ ngữ trên đợc gọi là thuật ngữ. Vậy em hiểu thế nào là thuật ngữ ?

-Thuật ngữ là...

Nhấn mạnh-> học sinh đọc ghi nhớ .

Bài tập nhanh:Tìm thuật ngữ trong câu văn sau và cho biết thuật ngữ đó đợc sử dụng trong loại văn bản nào?

Đoạn thơ Kiều ở lầu ngng bích vừa tả cảnh vừa tả tình, đúng nhất là tả cảnh ngụ tình.

-TB : Tả cảnh, tả tình, tả cảnh ngụ tình --> Văn bản KH ( ngữ văn)

Treo bảng phụ số 2 : (các định nghĩa)

Em thử tìm xem các thuật ngữ trên còn có nghĩa nào khác không? ( cách giải thích nào khác) - Không có cách giải thích khác.

->TN chỉ có 1 khái niệm

(các từ ngữ không phải là thuật ngữ thờng có nhiều nghĩa)

HD HS thảo luận ( câu 2 mục II- BP) -Thảo luận (3p) ->trình bày.

-Nhóm khác nhận xét, bs.

2.Bài học.

Ghi nhớ (SGK/88)

II.Đặc điểm của thuật ngữ (13p)

GV ? HS GV GV HS ? HS ? HS HS

Nhận xét,ĐHKT : Từ muối (a)là một thuật ngữ, đó là một định nghĩa hoá học, không có tính biểu cảm, không gợi lên ý nghĩa bóng bẩy.

Từ muối (b) : trong 1 câu ca dao là từ thông th- ờng, mang sắc thái biểu cảm : Chỉ nỗi vất vả gian truân mà con ngời phải nếm trải trong cuộc đời (tình cảm sâu đậm của con ngời)

Từ những ví dụ trên, em có nhận xét gì về đặc điểm của thuật ngữ?

-Mỗi TN...

Học sinh đọc ghi nhớ số 2

Mở rộng : thuật ngữ là lớp từ vựng đặc biệt của ngôn ngữ. Lớp từ vựng này bao gồm các từ và ngữ cố định gọi chung là những từ ngữ biểu thị các khái niệm KH, KT, công nghệ nên có những đặc điểm riêng biệt

- Tính chính xác ( quan trọng) - Tính hệ thống

- Tính quốc tế ( Từ ngữ sử dụng tiếng nớc ngoài..)

Ngày nay do trình độ văn hoá của nhân dân ngày càng cao, KH, KT, công nghệ ngày càng phát triển, vì thế nhiều thuật ngữ nhanh chóng trở thành từ ngữ thông thờng, dùng phổ biến trong giao tiếp hàng ngày : Computer, internet, kiểm toán, năm tài chính.

Đặc biệt các ngành KH hiện đại có xu hớng liên kết với nhau thành một thuật ngữ có thể dùng trong nhiều ngành KH khác nhau :

Vi rút : y học, máy tính, sinh học

Thị trờng : Quang học, y học, kinh tế .…

HD HS thực hiện BT1 -Thực hiện -> TB.

Em hiểu “điểm tựa” có nghĩa ntn?

- Điểm tựa là một thuật ngữ vật lý, có nghĩa là điểm cố định của 1 đòn bẩy, thông qua đó lực tác động đợc truyền tới lực cản.

Trong đoạn trích này nó có đợc dùng nh một thuật ngữ không?ở đây nó có ý nghĩa gì?

-Điểm tựa... Thực hiện BT-> TB. Lớp nx, bs. 2.Bài học (ghi nhớ- SGK/89) III. Luyện tập (15p) 1. Bài tập 1 : - Lực: Vật lý - Xâm thực: Địa lý

-Hiện tợng hoá học:Hoá học. -Trờng từ vựng : Ngữ văn -Di chỉ(LS)

-Thụ phấn(SH)... 2. Bài tập 2 :

- Trong đoạn thơ : điểm tựa không phải là thuật ngữ chỉ làm nơi chỗ dựa chính.

3. Bài tập 3 :

-Trờng hợp a : Từ hỗn hợp đ- ợc dùng nh một thuật ngữ

GV GV GV HS GV Nhận xét. HD học sinh thực hiện ở nhà:

-Cá :đv có xơng sống, ở dới nớc, bơi bằng vây, thở bằng mang.

-Theo cách hiểu thông thờng của ng Việt( thể hiện qua cách gọi cá voi, cá heo, cá sấu), cá không nhất thiết phải thở = mang.

HD HS thực hiện BT -Thực hiện -> TB. Lớp nx, bs NX -Trờng hợp b : Từ hỗn hợp đ- ợc dùng nh là một từ thông th- ờng

-Đặt câu( nghĩa thông thờng) - Phái đoàn quân sự hỗn hợp bốn bên

- Thức ăn gia súc hỗn hợp 4. Bài tập 4 :

5. Bài tập 5 :

+ Hiện tợng đồng âm không vi phạm nguyên tắc 1 thuật ngữ -1KN.

Vì hai thuật ngữ này đợc dùng trong hai lĩnh vực riêng, nhng từ ngữ thị trờng trong kinh tế học đợc định nghĩa phức tạp hơn

3. Củng cố bài :(1p)

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 - CHUẢN SLA (Trang 85 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w