Dùng sai từ thành lập

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 - CHUẢN SLA (Trang 109 - 123)

- Tuyệ t: Cực kỳ, nhấ t:

b. Dùng sai từ thành lập

Từ này có nghĩa là : lập nên, xây dựng lên 1 tổ chức nh nhà nớc, đảng, hội, công ty, câu lạc bộ

Quan hệ ngoại giao không phải là một tổ chức , nên dùng cụm từ thiết lập quan hệ ngoại giao

4. Bài tập 4 :

Tiếng việt của chúng ta là ngôn ngữ trong sáng và giàu đẹp. Điều đó đợc thể hiện trớc hết qua ngôn ngữ của những ngời nông dân. Muốn giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc phải học lời ăn tiếng nói

HSGV GV GV đọc-Thực hiện. Lớp nhận xét bổ xung Nhận xét, KL.

Treo bảng phụ – ghi bài tập 6

của họ 5. Bài tập 5 : 6. Bài tập 6 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống a) điểm yếu… b) Mục đích cuối cùng… c) đề đạt… d) láu táu… e) .hoảng loạn… IV.Đọc thêm (VN) 3. Củng cố. (1p) KQKT

4 Hớng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị bài ở nhà :(1p)

-Học các phần ghi nhớ, làm bài tập 7,8,9 -Chuẩn bị bài : Kiều ở lầu Ngng Bích.

Ngày soạn: 13 /10/2009 Ngày dạy: 15 /10/2009 Dạy lớp: 9B 16 /10/2009 9A 21 /10/2009 9C Tiết 37 – Văn bản

Kiều ở Lầu Ngng Bích

I. Mục tiêu.

1.Kiến thức: Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thơng nhớ của Kiều, cảm nhận đợc tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng.

Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm của Nguyễn Du, diễn biến tâm trạng đợc thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích nhân vật. 3.Thái độ: cảm thông với những con ngời bất hạnh.

II. Chuẩn bị của GV và HS.

1. Cb của GV: Su tầm tài liệu phục vụ cho bài học.

2. CB của HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên (T30)

III.Tiến trình bài dạy.

1. Kiểm tra bài cũ : ( 4p)

+Câu hỏi: a.Đọc thuộc lòng VB Mã Giám Sinh mua Kiều. -Qua VB em thấy MGS là mgời ntn?

b.Thái độ của TG qua VB MGS...là:

A.Khinh bỉ, căm phẫn bọn buôn ng bất nhân tàn bạo. B.Đau đớn xót xa trớc cảnh con ng bị hạ thấp.

C.Cả A và B.

+ĐA, BĐ:a.- Học thuộc lòng (4đ)

- MGS: cố làm cho trẻ lại...bản chất xấu xa, đê tiện. (2đ) b.- Chọn C (4đ)

* ĐVĐ : (1p)

Khi ở lầu Ngng Bích, TK có tâm trạng ntn? Bút pháp NT đặc sắc của ND trong đoạn trích này là gì?...

2. Dạy nội dung bài mới.

HS GV GV ? HS ? HS ? HS GV ? HS ? HS - Nằm ở phần II

Có thể tóm tắt nội dung truyện từ đầu đến đoạn này :

+ Sau khi chị em Kiều đi tảo mộ, chơi xuân về. Kiều gặp gỡ Kim Trọng và đính ớc với Kim Trọng.

+ Gia đình Kiều bị vu oan, cha và em bị bắt

+ Nàng quyết định bán mình chuộc cha, em. Nhờ Thuý Vân giữ trọn lời hứa với chàng Kim. + Nàng rơi vào tay họ Mã, bị Mã làm nhục, bị Tú Bà ép tiếp khách, Kiều tự vẫn. Tú Bà giả vờ khuyên bảo, chăm sóc thuốc thang, hứa gả cho ngời tử tế  đa ra Lầu Ngng Bích để thực hiện âm mu mới đê tiện, tàn bạo hơn.

Nêu yêu cầu đọc : buồn, tha thiết. Đọc 1 đoạn, gọi HS đọc và nx. Tìm bố cục của đoạn trích?

-Đoạn trích chia làm 3 phần :+ 6 câu đầu + 8 câu tiếp + 8 câu cuối VS lại chia nh vậy?

-Mỗi đoạn diễn tả tơng đối trọn vẹn một ND. Đọc lại 6 câu thơ đầu

Em hiểu: “Khoá xuân”, “Ngng Bích”có nghĩa ntn?

- Ngng Bích (Tên lầu) : đọng lại sắc biếc

- Khoá xuân : khoá kín tuổi xuân trong “ một nền đồng trớc khoá xuân hai Kiều”

- Nền đông tớc : gia phong, nền nếp gia đình. Hai cô Kiều phong nhuỵ, trong trắng sống trong cuộc sống êm ấm hạnh phúc cùng gia đình.

Trong hoàn cảnh bị giam lỏng, Kiều có cảm nhận phong cảnh xung quanh qua những chi tiết nào?

- non xa, tấm trăng gần ; -Bốn bề bát ngát - cát vàng, bụi hồng; -Mây sớm đèn khuya Em hãy PT về NT miêu tả của tác giả ở 6 câu thơ đầu?

-SD những từ ngữ gợi hình gợi cảm, gợi lên sự rợn ngợp của không gian.

Cảnh non xa, trăng gần nh gợi lên h/a lầu NB chơi vơi giữa mênh mang trời nớc. Từ lầu NB nhìn ra chỉ thấy những dãy núi mờ xa, những cồn cát bụi bay mù mịt.

- Hình ảnh “non xa”, “trăng gần”, “bụi hồng”, “cát vàng” cũng có thể là cảnh thực mà cũng có thể là h/a mang tính ớc lệ để gợi sự mênh mông của không gian, qua đó diễn tả tâm trạng của nàng Kiều.

II.Tìm hiểu văn bản (26p) 1. Sáu câu thơ đầu :

? HS GV ? HS ? HS ? HS ? HS GV ? HS ? HS GV

- Cụm từ thời gian “Mây sớm đèn khuya”: thời gian tuần hoàn, khép kín, thời gian, không gian nh giam hãm con ngời. Sớm khuya, ngày đêm Kiều thui thủi một mình, nàng làm bầu bạn với mây sớm, đèn khuya.

Cái lầu NB trơ trọi đó giam thân phận một con ng không giao tiếp, không một bóng ng xung quanh.

->Cảnh lầu NB hoang vắng, mênh mông, rợn ngợp

Qua việc phân tích trên em nhận thấy Kiều sống trong hoàn cảnh ntn? Trong hoàn cảnh ấy tâm trạng của Kiều là gì?

-TB...

Nguyễn Du tả cảnh thật khéo léo. Đây là nghệ thuật mợn cảnh tả tình rất đặc sắc ( tả cảnh ngụ tình)

Sáu câu đầu còn là tả nửa cảnh nửa tình.

Theo em tám câu tiếp tả cảnh hay tả tâm trạng? -Cảnh mờ đi để cho nỗi nhớ cồn lên, xôn xao trong lòng TK (tâm trạng).

Khi ở lầu NB, Kiều nhớ đến ai? -Nhớ Kim Trọng và cha mẹ.

TG đã sd ngôn ngữ đối thoại hay ngôn ngữ độc thoại để MT nỗi nhớ của TK?

-Ngôn ngữ độc thoại nội tâm.

Em hiểu ngôn ngữ độc thoại nội tâm là gi?

-Là lời nói thầm bên trong, nhân vật tự nói với chính mình.

Cho HS theo dõi những câu thơ: Tởng ngời...bao giờ cho phai.

Khi nhớ Kim Trọng, nàng nhớ những điều gì? + Nhớ cảnh thề nguyền

+ Hình dung Kim Trọng đang mong đợi + Nỗi nhớ da diết, dày vò khôn nguôi + Ân hận phụ tình chàng Kim

Câu “Tấm ...cho phai” có hai cách hiểu: tấm lòng thơng nhớ KT không nguôi hoặc tấm lòng son của Kiều bị vùi dập, hoen ố biết bao giờ gột rửa đợc.

Cảm nhận của em về tình cảm của Kiều dành cho ngời mình yêu, cho dù nàng đã trao duyên cho em gái.

-Nỗi nhớ da diết, khôn nguôi.

Nỗi nhớ chàng Kim theo suốt nàng trong 15 năm liền, nàng tự xấu hổ cho chính mình vì phụ tình chàng Kim

Đọc 4 câu thơ tiếp

Thuý Kiều sống trong hoàn cảnh tội nghiệp ;

Tâm trạng cô đơn, buồn tẻ, chán chờng, kèm theo những vò xé ngổn ngang trong lòng. 2. Tám câu thơ tiếp:

- Nỗi nhớ chàng Kim Da diết, khôn nguôi

? HS ? HS ? HS GV

Nỗi nhớ cha mẹ đợc biểu hiện qua những chi tiết nào?

- Xót ngời tựa cửa hôm mai

- Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ. Sân Lai ... vừa ngời ôm.

Qua các chi tiết này em thấy TG đã sd những BP NT nào? TD?

-Ngôn ngữ độc thoại nội tâm. -Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”. -Sd điển cố “sân Lai”, “gốc tử”. -Những từ ngữ gợi hình, gợi cảm.

-Câu hỏi “bao giờ cho phai”, “những ai đó giờ” là câu hỏi tu từ, Kiều tự hỏi lòng mình.

-TD: Kiều xót thơng cha mẹ khi sáng chiều tựa cửa ngóng tin con, trông mong sự đỡ đần; lúc cha mẹ tuổi già, sức yếu nàng không đợc tự tay chăm sóc và hiện thời không ai chăm nom.

Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”, điển cố “sân Lai”, “gốc tử”đều nói lên tâm trạng nhớ thơng, tấm lòng hiếu thảo của Kiều. Nàng tởng tợng cảnh nơi quê nhà tất cả đã thay đổi “gốc tử đã vừa ng ôm” nghĩa là cha mẹ ngày một già yếu. Cụm từ “cách mấy nắng ma” vừa nói đợc thời gian cách xa bao mùa ma nắng, vừa nói lên đợc sức mạnh tàn phá của tự nhiên, của nắng ma đối với cảnh vật và con ng. Lần nào nhớ về cha mẹ, Kiều cũng nhớ ơn chín chữ cao sâu và luôn ân hận vì mình đã phụ công sinh thành, nuôi dạy của cha mẹ.

Tại sao Nguyễn Du để cho nàng Kiều nhớ thơng Kim Trọng trớc rồi mới đến nhớ cha mẹ? Phải chăng Kiều coi trọng ngời yêu hơn cha mẹ?

-Thảo luận nhóm (3p) – TB. Lớp nx, bs.

Nhận xét, KL : + Để cho Kiều nhớ Kim Trọng đầu tiên là phù hợp với tâm trạng Kiều khi ấy, vừa thể hiện sự tinh tế, sáng tạo của Nguyễn Du. Tình yêu của họ trong sáng đẹp tựa trăng rằm, họ dám vợt qua lễ giáo phong kiến đến với nhau, vì gia đình mà Kiều phải lỗi hẹn với chàng Kim, đã phụ lời thề thiêng liêng. Kiều luôn cảm thấy mình có lỗi, có tội, mắc nợ KT.

Nhng nỗi đau đớn nhất khi ấy là nỗi đau thất tiết, không còn giữ đợc trong trắng, thuỷ chung (bị MGS làm nhục và đang bị ép tiếp khách làng chơi).

+Nghĩ đến cha mẹ sau vì dù sao cha mẹ cũng tạm yên một bề.

Cách tả nỗi nhớ của Kiều có gì giống và khác

Xót thơng cho cha mẹ, ân hận vì đã phụ công sinh thành của cha mẹ.

? HS ? HS ? HS ? HS nhau?

-Cùng tả nỗi nhớ, cùng gợi kỉ niệm quá khứ nhng đối tợng tả không giống nhau. Điều đó tạo sự hấp dẫn riêng.

+Với KT dùng “tởng”= liên tởng, tởng tợng, hình dung; gợi h/a đêm trăng thề nguyền.

+Vói cha mẹ dùng “xót”=thơng nhớ, xót xa; dùng điển tích, điển cố: sân Lai, gốc tử.

->Rõ ràng rất phù hợp vì nhớ ng yêu thì nhớ kỉ niệm tình yêu, nuối tiếc vì tình yêu tan vỡ. Nhớ cha mẹ là nhớ thơng, là suy nghĩ về bổn phận, trách nhiệm làm con.

Những câu hỏi: bao giờ cho phai? những ai đó giờ? hoàn toàn chỉ là câu hỏi tu từ, hỏi lòng mình mà thôi.

Qua nỗi nhớ KT và cha mẹ ta thấy TK là ng ntn? -Là ng đáng thơng nhất, nhng nàng đã quên cảnh ngộ bản thân để nghĩ về KT, cha mẹ.

->Kiều là ng tình thuỷ chung, là ng con hiếu thảo, ng có tấm lòng vị tha đáng trọng.

Đọc 8 câu thơ cuối

Em có nhận xét gì về nhịp điệu, vần, bút pháp tả cảnh ngụ tình của tác giả ở đoạn thơ cuối?

- Nhịp điệu buồn, sâu lắng

- Vần B chiếm đa số  cung bậc tình cảm -Từ ngữ gợi hình, gợi cảm.

- Cụm từ “buồn trông” mở đầu câu sáu chữ tạo âm hởng trầm buồn. Điệp ngữ “buồn trông” đã trở thànhđiệp khúc của đoạn thơ và cũng là điệp khúc của tâm trạng.

-Cấu trúc câu giống nhau.

Hãy PT tác dụng của việc dùng điệp ngữ, điệp cấu trúc câu ở đoạn thơ này?

-Buồn trông 1 gợi cảm từ cánh buồm thấp thoáng ngoài cửa bể chiều hôm. Cánh buồm xa xa, con thuyền cũng xa xa, lúc ẩn lúc hiện vì sóng duyềnh, sóng rút. Đại từ ai học ở ca dao làm cho giọng điệu trữ tình thêm mơ hồ, phiếm chỉ.Cánh buồm thật đã biến thành cánh buồm biểu tợng gợi những chuyến đi xa, đến thân phận tha hơng của Kiều.

-Buồn trông 2 xuất hiện cùng h/a “ hoa trôi man mác”. Hoa gì? Không rõ! Câu hỏi về đâu? không thể trả lời. Kiều liên tởng thân phận mình nh bông hoa trôi dạt vô định, không thể tự chủ. Tâm trạng cô đơn, bơ vơ lại đợc đẩy thêm một nấc. -Buồn trông 3 hớng ra cánh đồng cỏ dầu dầu, chân mây mặt đất một màu xanh xanh, nhạt nhạt, nhoà nhoà với màu trời, màu mây tạo thành

? HS ? HS ? HS GV ? HS

một sắc xanh buồn tẻ ngắt. Tuổi xuân, tài sắc của KIều đã, đang, sẽ càng nhạt buồn, vô vị nh cánh đồng, bầu trời, mặt đất xanh kia.

-Buồn trông 4 dâng lên đợt sóng bất ngờ. Sóng gió ầm ầm nổi giận : Cảm giác nh thiên nhiên trở tính trở nết, đe doạ con ngời bé bỏng, cô đơn, tội nghiệp.

Ngọn gió cuốn mặt duyềnh và tiéng sóng kêu quanh ghế ngồi là cảnh tợng hãi hùng, nh báo tr- ớc ngay dông bão của số phận sẽ nổi lên, xô đẩy, vùi dập cuộc đời Kiều. Và quả thực ngay sau lúc này, Kiều mắc lừa Sở Khanh để rồi phải lâm vào cảnh “thanh lâu hai lợt, thanh y hai lần”

 Bút pháp tả cảnh ngụ tình của tác giả ở đoạn thơ cuối đặc sắc : tả thiên nhiên mà bộc lộ đợc tâm trạng con ngời.

Qua 8 câu thơ cuối ta thấy đợc tâm trạng nào của nàng Kiều?

-Tâm trạng...

Chỉ ra nghệ thuật thành công nhất trong đoạn trích?

-NT MT mội tâm nhân vật độc đáo: diễn biến tâm trạng đợc thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và NT tả cảnh ngụ tình (tả cảnh, mợn cảnh để bộc lộ tâm trạng con ngời).

Nội dung KQ của đoạn trích? - ND...

-Học sinh đọc ghi nhớ.

HD học sinh thực hiện LT ở nhà.

Hãy so sánh cách tả tâm trạng của Thuý Kiều Nguyễn Du với tác giả Thanh Tâm Tài Nhân trong phần đọc thêm?

- Cách tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du độc đáo  ấn tợng sâu sắc

- Thanh tâm tài nhân gần kể lại tâm trạng của Thuý Kiều

Kiều buồn, lẻ loi, đơn độc; niềm chua xót vì mối tình tan vỡ, vì cách biệt cha mẹ; tuyệt vọng trớc tơng lai vô định. III. Tổng kết (3p)

1. Nghệ thuật: + Thể thơ lục bát.

+NT MT nội tâm độc đáo: diễn biến tâm trạng nhân vật đợc thể hiện qua

- Ngôn ngữ độc thoại - Tả cảnh ngụ tình

-Điệp ngữ, điệp cấu trúc câu, những câu hỏi tu từ, những từ ngữ gợi hình gợi cảm 2. Nội dung : ( Ghi nhớ ) IV. Luyện tập. V. Đọc thêm (2p) 3.Củng cố (1p) KQKT.

? Cảm nhận của em về bức tranh SGK? - Trình bày...

? Em có suy nghĩ gì sau khi học xong VB Kiều ở lầu NB? - Tự bộc lộ. 4.HD HB, làm bài (1p)

-Đọc thuộc lòng VB, học kĩ bài học để nhớ KT cơ bản, thực hiện phần LT. -CB:Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga...

Ngày soạn: 13 /10/2009 Ngày dạy: 15 /10/2009 Dạy lớp: 9B 16/10/2009 9A 21 /10/2009 9C Tiết 38 – Văn bản : Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

( Trích truyện : Lục Vân Tiên )

I. Mục tiêu.

1.Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức đợc cốt truyện và những điều cơ bản về truyện về tác giả Nguyễn Đình Chiểu

Qua đoạn trích hiểu đợc khát vọng cứu đời, cứu ngời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga

Tìm hiểu đặc trng phơng thức khắc hoạ tính cách của nhân vật

2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng đọc thơ nôm, phân tích cách kể chuyện và xây dựng nhân vật

3.Thái độ: Giáo dục học sinh trân trọng yêu mến, cảm phục những con ngời luôn nghĩ đến ngời khác, xây dựng cho học sinh ý thức giúp đỡ ngời khác khi hoạn nạn khó khăn.

II. Chuẩn bị của GV và HS.

1. Cb của GV : Chuẩn bị tác phẩm Lục Vân Tiên; Chân dung Nguyễn Đình Chiểu Một số bài viết về Nguyễn Đình Chiểu, tranh ảnh về ông

2. CB của HS : Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên (T35)

III.Tiến trình bài dạy. 1.Kiểm tra bài cũ:(4p)

+Câu hỏi: a.Đọc thuộc lòng VB Kiều ỏ lầu NB. Trình bày những nét cơ bản về NT của VB.

b.Qua nỗi nhớ của Kiều trong đoạn trích, ta thấy Kiều là con ng ntn? A.Là ng tình chung thuỷ, có tấm lòng vị tha.

B.Là ng con hiếu thảo, ng tình chung thuỷ. C.Là ng hiếu thảo, chung thuỷ, có lòng vị tha. +ĐA, BĐ: a.- Đọc thuộc lòng VB... (3đ)

- ND, NT: MT nội tâm nv, đb bút pháp tả cảnh ngụ tình... (3đ) b. Chọn: C (4đ)

Vào bài : (1p)

“ Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thờng, nhng thoạt nhìn cha

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 - CHUẢN SLA (Trang 109 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w