V. Dặn dị: Xem kĩ nội dung chương một để tiết sau kiểm tra một tiết, hồn thành các bài tập
1) ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ:
2) Kiểm tra bài cũ:
ạ Thế nào là hợp kim? Thế nào là gang và thép?Nêu thành phần , tính chất, ứng dụng của gang và thép?
b. Hãy cho biết nguyên tắc sản xuất gang và viết các PTHH
c. Hãy cho biết nguyên tắc luyện gang thành thép và viết các PTHH
3) Bài mới:
-Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài học (xem sgk trang 64) -Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động1: I/Thế nào là sự ăn mịn
Giáo viên Học sinh Nội dung bài ghi
-GV yêu cầu HS từ sự quan sát các đồ vât xung quanh, kể ra các đồ vật bị gỉ -GV yêu cầu HS nhận xét
-GV yêu cầu HS dùng tay bẻ miếng sắt gỉ, quan sát màu sắc của nĩ và nhận xét
-GV thơng báo hiện tượng kim loại bị gỉ như trên được gọi là sự ăn mịn . Vậy sự ăn mịn là gì?Tìm nguyên nhân của sự ăn mịn đĩ? Giải thích ngun nhân gây ra sự ăn mịn đĩ -GV bổ sung và kết luận
-HS trả lời( các chi tiết của xe đạp, chấn song cửa sổ)
-HS nhận xét(nhiều đồ vật bị gỉ)
-HS làm theo yêu cầu của GV và nhận xét(gỉ sắt cĩ màu nâu , giịn xốp, dễ bị gẫy, vỡ vụn, khơng cịn cĩ vẻ sáng ánh kim nữa khơng cịn tính kim
loại
-HS nhận lượng thơng tin và trả lời câu hỏi
Sự pháhuỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hố học trong mơi trường được gọi là sự ăn mịn kim loại
Hoạt đơng2: II/ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mịn kim loại
Giáo viên Học sinh Nội dung bài ghi
-GV yêu cầu nhĩm HS đã làm TN ở nhà ghi kết quả vào phiếu học tập (hoặc dựa vào tn của gv để ghi kết quả)
-GV nhận xét , bổ sung và kết luận -GV cho HS tìm ví dụ minh hoạ một thanh sắt tiếp xúc với nhiệt độ dễ bị gỉ hơn so với sắt để nơi khơ ráo .
-GV bổ sung thêm ví dụ và yêu cầu HS rút ra kết luận
-Các nhĩm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập -Đại diện nhĩm trình bày
-HS nêu các ví dụ:Như kẹp sắt dùng để gắp than, kiền kiền -HS nhận xét và kết luận
1. ảnh hưởng của các chất trong mơi trường: Sự ăn mịn kim loại khơng xảy ra,hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của mơi trường mà nĩ tiếp xúc
2. ảnh hưởng của nhiệt độ:
Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự ăn mịn kim loại Hoạt động 3: III/Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại khơng bị ăn mịn
Giáo viên Học sinh Nội dung bài ghi
-GV đặt câu hỏi:Từ nội dung đã nghiên cứu ở trên và thực tế địi sống mà các em đã biết. Hãy nêu một số biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mịn và giải thích
-GV bổ sung và kết luận
-HS thảo luận nhĩm và cử đại diện để trả lời(ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc với mơi trường, chế tạo hợp kim khơng bị ăn mịn...)
-Ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc với mơi trường(sơn, mạ, bơi dầu mỡ)
-Chế tạo hợp kim ít bị ăn mịn