V. Dặn dị: học kĩ các bài ở chươn gI và II để tiết sau ơn tập chuẩn bị cho thi HK
B. Trọng tâm Tính chất củacác loại hợp chất vơ vơ, kim loạị mối liên hệ giữa đơn chất và hợp chất vơ
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC MƠN HỐ HỌC LỚP
MƠN HỐ HỌC LỚP 9
Thời gian 45 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Đề lẻ Câu 1(2,5đ):
a, Cho các nguyên tố sau: Fe ; Al ; Ag; H; Mg; K
Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tính kim loại tăng dần.
b, Trình bày các tính chất hĩa học của bazơ. Viết các phương trình hĩa học minh họạ
Câu 2(1,5đ):
Cĩ 3 lọ hĩa chất mất nhãn đựng 3 dung dịch khơng màu sau: HCl ; KOH; NaCl
Trình bày phương pháp hĩa học nhận ra từng chất trong mỗi lọ.
Câu 3(2,5đ):
Hồn thành các phản ứng hố học sau, ghi rõ trạng thái của các chất: 1. Na + Cl2 --------> 2 SO2 + H2O --------> 3. KOH + H2SO4 --------> 4. Al + HCl --------> Câu 4(1đ): to
Nhúng 1 thanh sắt trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian phản ứng lấy thanh sắt ra, rửa nhẹ làm khơ và cân thì thấy khối lượng thanh sắt tăng thêm 2 gam. Tính khối lượng sắt đã phản ứng với dung dịch CuSO4.
Câu 5(2,5đ):
Cho 0,48g Mg tác dụng vừa đủ với một lượng dung dịch axit H2SO4. a, Viết phương trình hố học.
b, Tính thể tích khí hiđro thu được ở (đktc).
c, Cũng dùng lượng axit như trên mang phản ứng vừa đủ với 1,3 g kim loại M hố trị n. Biện luận tìm kim loại (Biết kim loại M là một trong các kim loại Al; K; Mg).
(Biết NTKcủa: Fe = 56; Cu = 64; Al= 27; Zn = 65; H = 1;Mg =24; Na= 23)
HS được sử dụng bảng hệ thống tuần hồn --------------------------------Hết--------------------------- ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ HỐ LỚP 9 ĐỀ LẺ Câu Đáp án Điểm Câu1 (2,5đ) a, Ag H Fe Al Mg K b, Các tính chất hố học của bazơ:
- Làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu xanh. - Tác dụng với oxit axit → Muối và nước. - Tác dụng với axit → Muối và nước.
- Bazơ khơng tan bị nhiệt phân huỷ →Oxit bazơ và H2O - Tác dụng với dung dịch muối→Muối mới và bazơ mớị Viết 4 phản ứng minh học của các tính chất 2,3,4,5.
1đ Kể tên được 5 tính chất viết 4 phương trình: 1,5đ Câu2 (1,5đ)
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào 3 ống nghiệm: + Quỳ tím chuyển xanh là: KOH
+ Quỳ tím chuyển đỏ là: HCl
+ ống nghiệm khơng đổi màu giấy quỳ là NaCl
Nhận ra mỗi hĩa chất được 0,5đ Câu3 (2,5đ) 1. 2Na(r) + Cl2(k) → 2NaCl(r) 2 SO2(k) +H2O(l) → H2SO3(đ)
3. 2KOH(r) + H2SO4(đ) → K2SO4(đ) + 2H2O(l) 4. 2Al(r) + 6HCl(đ) → 2AlCl3(đ) + 3H2(k)
Mỗi ph/tr đúng được 0,5đ
Đúng hết trạng thái được 0,5đ
Câu 4(1đ) Fe(r) + CuSO4đ) → FeSO4(đ) + Cu(r) x mol x mol Gọi số mol Fe phản ứng là x mol
Ta cĩ 64x – 56x = 2 x = 0,25 mol Kối lượng Fe phản ứng là: m Fe = 56.0,25 = 14 (g) 0,25đ 0,25đ 0,5đ
Câu5(2,5đ) a, Mg(r) + H2SO4(đ) → MgSO4(đ) + H2(k) 0,02 mol 0,02mol 0,02 mol b,nMg = 0,02(mol) VH2 = 0,02.22,4 = 0,448(lit) c, 2M + nH2SO4(đ) → M2(SO4)n(đ) + nH2(k) 0, 04 n mol 0,02mol MM= 32,5n 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ
GV VÕ THỊ THANH BÁN 91
Biện luận n và M. Giá trị n =2 và M = 65 là phù hợp. Vậy M là Zn
0,5đ Tổng 10đ
Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng bản chất hố học vẫn cho điểm tối đa
Ngày soạn: HỌC KÌ II
Tuần 20, tiết 39,40 Bài 29 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
Ị Mục tiêu: 1) Kiến thức: HS biết được
- CO là oxit khơng tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ caọ - CO2 cĩ những tính chất của oxit axit
- H2CO3 là axit yếu, khơng bền
- Tính chất hố học của muối cacbonat (tác dụng với d d axit, dung dịch bazơ, dung dịch
muối khác, bị nhiệt phân huỷ)
dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ)
- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ mơi trường.
2) Kĩ năng:
- Xác định phản ứng cĩ thực hiện được hay khơng và viết các phương trình hố học. - Nhận biết khí CO2, một số muối cacbonat cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 trong hỗn hợp.
3) Trọng tâm:
- Tính chất hĩa học của CO, CO2, H2CO3 và muối cacbonat.
IỊ Chuẩn bị:
-Hố chất: NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, CăOH)2. -Dụng cụ: ống nghiệm, khay, cốc, ống dẫn khí, đèn cồn.
IIỊ Tiến trình lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới:
-Giới thiệu bài:CO2 là một oxit axit vậy H2CO3 và muối cacbonat tương ứng cĩ những tính chất nàỏ Bài này chúng ta sẽ nghiên cứu về axit và các muối đĩ
Hoạt động1 AXIT CACBONIT (H2CO3)
Giáo viên Học sinh Nội dung bài ghi
-GV hướng dẫn HS nghiên cứu sgk trng 88 và đặt vấn dề: các em đã biết sự tạo thành vàphân tích của
H2CO3.Hãy viết PTHH chứng minh sự tạo tạo thành và dể bị phân tích của H2CO3
-GV bổ sung và kết luận về trạng thái tự nhiên và tính chất hố học của H2CO3 -HS nghiên cứu sgk thảo luận về tính chất trạng thái của H2CO3(nước tự nhiên và nước mưa cĩ hồ tan khí CO2 .... H2CO3 là một axit yếu) 1/Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí: Nước tự nhiên và nước mưa cĩ hồ tan khí CO2. 2/Tính chất hố học:
- H2CO3 là một axit yếu, đ H2CO3 làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt
-HCO3 là một axít khơng bền bị phân huỷ thành CO2 và H2O Hoạt động 2: II/MUỐI CÁCBONAT – PHÂN LOẠI:
Giáo viên Học sinh Nội dung bài ghi
1/Phân loại: 2 loại
-Cacbonat trung hồ: VD: CaCO3, Na2CO3... -Cacbonat axit:
VD: CăHCO3)2, NaHCO3...
-GV yêu cầu HS cho VD về các muối cácbonat
-GV hỏi: Cĩ mấy loại muối cácbonat
-GV bổ sung và kết luận
-HS cho VD: Na2CO3, CaCO3, BăHCO3)2...
-HS trả lời (cĩ 2 loại)
Hoạt động 3 2/Tính chất của muối cacbonat
Giáo viên Học sinh Nội dung bài ghi
-GV yêu cầu HS sử dụng bảng tính tan trang 170 và hướng dẫn HS nghiên cứu về tính tan của muối cacbonat
-GV đặt vấn đề từ tính chất chung của muối , em hãy cho biết muối cacbonat cĩ những tính chất hố học gì?
-GV tiến hành TN NaHCO3, Na2CO3 tác dụng với đ HCl. K2CO3 với đ CăOH)2. Na2CO3với đ CaCl2 và yêu cầu HS quan sát hiện tượng và viết PTHH
-GV bổ sung và kết luận -GV thơng báo thêm muối cacbonat cịn dễ bị phân huỷ
-HS dựa vào bảng tính tan để trả lời(đa số muối cacbonat là khơng tan trừ Na2CO3, K2CO3.. Đa số muối hyđrocacbonat là tan -HS trả lời -HS quan sát, mơ tả hiện tượng và viết PTHH
a/Tính tan:
-Đa số muối cacbonat khơng tan trong nước trừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm như Na2CO3, K2CO3... -Hầu hết muối hyđrocacbonat tan trong nước như: CăHCO3)2
NaHCO3 b/Tính chất hố học: *Tác dụng với axit: NaHCO3+HClNaCl+CO2+H2O (đ) (đ) (đ) (k) (l) NaCl+ HClNaCl+CO2+H2O (đ) (đ) (đ) (k) (l)
-Muối cacbonat tác dung với đ axit mạnh hơn axit cacbonic tạo thành muối mới và giải phĩng khí CO2 *Tác dụng với đ bazơ:
K2CO3+CăOH)2CaCO3(r)+2 KOH - *Chú ý:Muối hyđrocacbonat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hồ và nước
NaHCO3+NaOH Na2CO3 + H2O (đ) (đ) (đ) (l)
*Tác dụng với đ muối:
Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 +2 NaCl (đ) (đ) (r) (đ)
-Đ muối cacbonat cĩ thể tác dụng với 1 số đ muối khác tạo thành 2 muối mới
GV VÕ THỊ THANH BÁN 93
-GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk và liên hệ thực tế để nêu ứng dụng của muối cacbonat -GV bổ sung và kết luận
-HS trả lời(sx vơi, xi măng...)
huỷ
- CaCO3(r) CaO(r) + CO2(r) 2NaHCO3Na2CO3+H2ƠCO2
3/ứng dụng:CaCO3 để sản xuất vơi,
ximăng,Na2CO3 để nấu xà phịng, thuỷ tinh, NaHCO3 được dùng làm dược phẩm, hố chất trong bình cứu hoả Hoạt đơng 4:III/Chu trình của cacbon trong tự nhiên
Giáo viên Học sinh Nội dung bài ghi
GV hướng dẫn HS làm việc với sgk hoặc quan sát H 3.17 nêu lên chu trình của cacbon trong tự nhiên
-GV bổ sung và kết luận.
-GV nêu hiện tượng phá rừng của người dân địa phương cĩ ảnh hưởng gì đến mơi trường sinh thái và biện pháp bảo vệ
-HS làm việc với sgk , quan sát H 3.17 thảo luận nhĩm nêu lên chu trình của cacbon trong tự nhiên -HS liên hệ thực tế địa phương để trả lời . -Trong tự nhiên ln cĩ sự chuyển hố cacbon từ dạng này sang dạng khác. Sự chuyển hố này diễn ra thường xun, liên tục và tạo thành chu trình khép kín