Tài chính BHXH đối với các chế độ bảo hiểm ngắn hạn Các chế độ BHXH ngắn hạn bao gồm

Một phần của tài liệu tóm tắt tài chính bảo hiểm (Trang 29 - 32)

- Đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất

2. Tài chính BHXH đối với các chế độ bảo hiểm ngắn hạn Các chế độ BHXH ngắn hạn bao gồm

- Các chế độ BHXH ngắn hạn bao gồm

+ Ốm đau + Thai sản

+ Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp * Đặc điểm tài chính

- Khoản chi trợ cấp ngắn hạn được thanh toán trong một thời gian nhất định, thường là một năm. Khoản chi này thường ổn định vì trong 1 năm tần suất xuất hiẹn các sự kiện được bảo hiểm như ốm đau, thai sản và khoảng thời gian binh quân nhận trợ cấp ngắn hạn thường tương đối ổn định.

- Cơ chế tài chính áp dụng cho chế độ trợ cấp ngắn hạn là chơ chế PAYGO, đảm bảo nguyên tắc tổng thu = tổng chi, có đầu tư nhưng khơng tích lũy, thu bao nhiêu chi bấy nhiêu

- Nội dung cơ chế PAYGO: các khoản đóng góp trong 1 năm cộng với bất kỳ 1 thu nhập nào từ đầu tư dựa vào các đóng góp này sẽ được cân bằng với tổng chi, khơng có khoản tài chính tích lũy từ năm này sang năm khác

- Xác định phí bảo hiểm ngắn hạn theo 1 trong 2 cách: xác định trước và xác định sau.

- Xác định sau: Phí BHXH ngắn hạn dựa vào các khoản chi đã bỏ ra trong năm

Do xác định sau, người lao động và người sử dụng lao động khơng biết trước mức đóng góp cuối cùng mà họ phải trả cho BHXH, do đó khó xác định các vấn đề về tài chính trong năm. Cơ chế này vì thế thường ít được sử dụng, do đó chúng ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về cách xác định trước

+ Xác định trước:

Phí BHXH ngắn hạn là một khoản phí dự phịng được ấn định trước vào đầu năm tài chính

Do xác định trước nên có phần sai lệch so với thực tế, để đảm bảo cơ chế PAYGO thì đến cuối năm tài chính phải điều chỉnh khoản phí này theo chi tiêu thực tế trong năm

Nếu thừa thì chuyển sang các chế độ dài, nếu thiếu thì lấy từ các chế độ dài hạn, nếu thu và chi đều thiếu thì tăng phí

Cách xác định này thường áp dụng cho những chế độ máng tính tương hỗ như ốm đau, thai sản

Các số liệu ước lượng tính tốn từ kinh nghiệm thực tiễn trước đó

Dựa vào kinh nghiệm từ các hệ thống BHXH khác (không phải lúc nào cũng áp dụng được đặc biệt là các yếu tố liên quan đến chi trợc ấp như điều kiện KTXH, thu nhập, tập quán…mỗi nước khác nhau

Dựa vào nguyên tắc tổng thu = tổng chi, trong đó

Tổng thu đã được tính trước, chủ yếu từ phí và đầu tư (có đầu tư vì khơng có tích lũy nhưng vẫn có dự phịng, khoản dự phịng này có thể đầu tư)

Tổng chi: các khoản phải chi cho trợ cấp, cho quản lý có thể phát sinh Các khoản thu chi này chưa xảy ra, nó được dự tính trước

Mục tiêu phải xác định là các khoản chi trợ cấp hàng năm có thể phát sinh. Đê tính tốn được điều đó phải dựa vào ước lượng chi tiêu tồn bộ. Nếu tỷ lệ đóng góp được ấn định theo tỷ lệ lương thì việc ước lượng cần chi sẽ căn cứ vào mức lương

- Công thức xác định chi trợ cấp cho 1 loại trợ cấp TC = n x f x m x k

Trong đó

N là số người gặp rủi ro (thực tế)

F là tần suất xuất hiện rủi ro (số liệu thống kê)

M là số ngày trung bình đối với 1 rủi ro (số liệu thống kê) K là chi phí bình qn trong 1 ngày (số liệu thống kê)

Độ tuổi, giới tính, cơ cấu dân số, thu nhập, tập quán, thói quen đều ảnh hưởng đến n, f, k, m.

* Chi BHXH ngắn hạn - Căn cứ vào thời gian nghỉ

Ví dụ chế độ ốm đau

- Do chi trả phát sinh vào rủi ro nên đối với 1 lao động, được hưởng 1 lần, nhiều lần hoặc không được hưởng

- Đối với chế độ ngắn hạn mức hưởng khơng nhiều hơn mức đóng vì theo ngun tắc số đơng bù số ít và ngun tắc cân đối thu chi, tuy nhiên xét đối với 1 cá nhân, 1 chủ thể, mức hưởng có thể cao hơn mức đóng

Một phần của tài liệu tóm tắt tài chính bảo hiểm (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w