- Đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất
3. Đối với các chế độ Bảo hiểm dài hạn * Đặc điểm tài chính
* Đặc điểm tài chính
- Chi trong thời gian dài và được trả định kỳ, thường là hàng tháng - Diễn biến tài chính:
+ Ngắn hạn: có rủi ro mới phát sinh + Dài hạn: chi định kỳ
- Do những đặc điểm trên, chế độ dài hạn có thể xác định trước khoản phí và khơng mang tính ổn định vì chi BHXH để ổn định mức sống mà mức sống người lao động ln thay đổi, thu nhập người lao động có xu hướng ngày càng tăng, các biến số khác làm thay đổi thu chi như độ tuổi người lao động cũng thayd đổi
- Khác với chế độ ngắn hạn, quỹ BHXH dành cho chế độ dài hạn được tồn tích từ năm này qua năm khác, trong 1 năm nếu khơng dùng hết số dự tốn chi được chuyển sang năm sau
4. Chi BHXH
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức trợ cấp BHXH
- Tình trạng mất khả năng lao động của người tham gia BHXH - Tiền lương tiền công lúc đang đi làm
- Tuổi thọ bình quân của người lao động - Điều kiện kinh tế xã hội
Tuy nhiên, mức trợ cấp phải nhỏ hơn mức lương lúc đang đi làm, nhưng nhỏ nhất phải bằng mức lương tối thiểu. Mức lương tối thiểu quy định để đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động ở thời điểm đó, đồng thời nhỏ hơn mức lương lúc đang đi làm để:
+ Khuyến khích người lao động đi làm vì nếu khơng họ sẽ trơng chờ vào trợ cấp BHXH
+ Cân đối thu chi
+ Vì theo nguyên tắc, BHXH chỉ là khoản thay thế hoặc bù đắp 1 phần mức tthu nhập của người lao động, do đó phải khơng cao hơn mức lương lúc đang đi làm
5. Thu BHXH
- Để hình thành nên quỹ BHXH phải cần có sự tham gia của ít nhất 2 chủ thể người lao động và người sử dụng lao động, ngồi ra nhà nước đóng góp với tư cách là người sử dụng lao động hoặc người quản lý hoạt động BHXH
Trường hợp đặc biệt có sự tham gia của 1 chủ thể: hoặc người lao động hoặc người sử dụng lao động hoặc Nhà nước theo tình trạng kinh tế mỗi nước. Kinh tế càng phát triển, mức thu chi càng cao và ngược lại
5.1. Nguồn tài chính Bảo hiểm xã hội5.1.1. Các khoản thu từ thuế 5.1.1. Các khoản thu từ thuế
Việc đánh thuế có thể dựa vào thu nhập cá nhân, vốn, lãi suất, sự tiêu thụ sản phẩm…tuy nhiên nguồn tài chính đóng góp cho quỹ Bảo hiểm xã hội chỉ là 1 phần nhỏ trong ngân sách lớn này và là 1 thành tố trong hệ thống chi tiêu xã hội bao gồm giáo dục và y tế.
Đặc điểm: các khoản trợ cấp này thường ở 1 mức thống nhất và thường dành cho những người ít hoặc khơng có dính líu gì đến lực lượng lao động hoặc hạn chế về khả năng đóng góp do đó việc thực hiện tái phân phối thu nhập rõ rệt hơn nhưng đồng thời kèm theo đó mức trợ cấp từ nguồn này cũng thấp. Việc cung cấp tài chính từ tổng thu quốc gia về thuế thường được dành cho các chế độ trợ cấp phổ biến như trợ cấp tuổi già ở Canada, Đan mạch, Niuzilan..các dịch vụ y tế ở Canada, Anh…
5.1.2. Thu từ các khoản đóng góp
- Khi các nguồn tài chính được sử dụng để chi trả cho các khoản hưởng đwơcj thu nộp từ những người lao động, người sử dụng lao động đã tham gia Bảo hiểm và khi những khoản này dựa trên tiền lương, tiền cơng của họ thì khoản tiền thu nộp ấy gọi là khoản đóp góp
Đặc điểm:
- Trong 1 số trường hợp Nhà nước có thể đóng góp vào quỹ theo 1 cơng thức nào đó hoặc 1 khoản trợ cấp để giúp bù đắp 1 phần thiếu hụt
- Nguồn tài chính thu được từ khoản đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động thì chế độ BHXH đó được coi là tự chủ về mặt tài chính. Tiền đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động có thể theo 1 mức thống nhất hoặc gắn liền với tiền lương, tiền công.
- Trong hầu hết các chế độ thực hiện theo kiểu đóng góp này thì tình hình đóng góp phải đảm bảo cho người lao động được hưởng các khoản hưởng của mình
- Trong hình thức này người lao động thấy rõ được mối liên hệ giữa các khoản đóng góp và các khoản hưởng của chính mình
Tuy nhiên các vấn đề phát sinh đối với các khoản đóng góp là:
- Mức đóng là bao nhiêu? - Mức hưởng là bao nhiêu? - Thời gian đóng là bao nhiêu? - Cách thức đóng như thế nào?
… yêu cầu cần xác định hệ thống quản lý tài chính
Nói cách khác phương thức này làm phát sinh một hệ thống phức tạp để quản lý các khoản thu chi và cân đối quỹ do đó dẫn đến chi phí quản lý cao hơn
Ở các nước khác nhau tùy thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế xã hội mà các thành phần của nguồn tài chính Bảo hiểm xã hội có thể khác nhau. Thậm chí cùng 1 nước ở các chế độ BHXH lại có phương thức cung cấp tài chính khác nhau tùy theo đối tượng đóng góp và đối tượng thụ hưởng.
Vai trò của quỹ Bảo hiểm xã hội
- Góp phần bù đắp cho người lao động khi gặp rủi ro
- Với lượng tiền dự trữ quỹ Bảo hiểm xã hội có khả năng dàn trải rủi ro cho tất cả những người tham gia theo khơng gian và thời gian. Đó là sự chia sẻ rủi ro giữa người khỏe với người ốm, người trẻ và người già, người ở khu vực thuận lợi với người ở ngành nghề, khu vực sinh sống khó khăn… từ đó làm giảm gánh nặng về
thiệt hại kinh tế cho người sử dụng lao động, cho ngân sách Nhà nước và cho ngân sách của chính gia đình người lao động
5.2. Luồng vận chuyển vốn trong tài chính Bảo hiểm xã hội- Sự vận động của quỹ tiền tệ nói chung: - Sự vận động của quỹ tiền tệ nói chung:
Quỹ tiền tệ quỹ mới quỹ nhỏ hơn khuyếch trương thành quỹ lớn - Nguồn thu:
+ Đóng góp của người tham gia + Lợi nhuận từ đầu tư
+ Hỗ trợ của Nhà nước
- Nguồn chi
+ Các khoản hưởng + đầu tư
+ chi quản lý (trả lương, chi phí vận chuyển…