QUẢN LÝ TÀI SẢN CHO DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 1 Tài sản cố định

Một phần của tài liệu tóm tắt tài chính bảo hiểm (Trang 60 - 65)

1. Tài sản cố định

1.1. Khái niệm và đặc điểm

- Tài sản cố định là các tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản khách mà Doanh nghiệp Bảo hiểm sở hữu, quản lý và sử dụng. Tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, trong quá trình sử dụng hình thái hiện vật tự nhiên hầu như khơng thay đổi, còn giá trị giảm dần được chuyển vào giá trị sản phẩm Bảo hiểm

- Đặc điểm:

+ Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh của Doanh nghiệp Bảo hiểm nhưng hình thái hiện vật hầu như không thay đổi

+ Về mặt giá trị: giá trị của tài sản cố định giảm dần và được chuyển dần vào giá trị sản phẩm dịch vụ Bảo hiểm và được thu hồi thông qua khấu hao tài sản cố định

+ Do hoạt động Bảo hiểm là hoạt động dịch vụ nên tài sản cố định không tham gia trực tiếp vào việc tạo ra sản phẩm Bảo hiểm do đó hao mịn tài sản cố định khơng được tính trực tiếp vào chi phí kinh doanh Bảo hiểm mà tính gián tiếp như chi phí quản lý

+ Một số tài sản cố định của Doanh nghiệp Bảo hiểm: ơ tơ, máy tính, bất động sản, văn phịng

1.2. Phân loại tài sản cố định của Doanh nghiệp Bảo hiểm a. Căn cứ vào hình thái biểu hiện

- Hữu hình: là những tài sản có hình thái biểu hiện cụ thể như bất động sản, thiết bị, ô tô…

- Vơ hình: là những tài sản cố định tồn tại dưới dạng giá trị khơng biểu hiện thành những hình thái vật chất cụ thể ví dụ quyền sử dụng đất, thương hiệu, bằng phát minh sáng ché, uy tín, lợi thế thương mại.

b. Căn cứ vào quyền sở hữu

- Tài sản cố định tự có: là những tài sản thuộc quyền sở hữu của Doanh nghiệp Bảo hiểm và được phản ánh trên bảng cân đối kế toán

- Tài sản cố định thuê tài chính: là những tài sản cố định đi th ngồi. Có 2 trường hợp

+ Tài sản tài chính hết thời hạn thuêm Doanh nghiệp được sử dụng + Hết thời hạn thuê thì Doanh nghiệp phải thuê lại

+ Tài sản cố định thuê hoạt động: là tài sản cố dịnh th ngồi nhưng khơng phải là th tài chính

1.3. Quản lý tài sản cố định

Quản lý trên 2 mặt:

- Quản lý số lượng tài sản cố định: áp dụng đối với tài sản cố định hữu hình bằng cách chia nhóm dựa vào các đặc trưng như cơng dụng, chức năng

- Quản lý giá trị tài sản cố định: là quản lý tài sản cố định dưới hình thái giá trị phản ánh số tiền Doanh nghiệp đã bỏ ra để mua sắm, xây dựng tài sản cố định, là căn cứ tính hao mịn tài sản cố định

- Để quản lý tài sản cố định cần phải đánh giá tài sản cố định của Doanh nghiệp theo các loại giá khác nhau như giá ban đầu, giá khơi phục, giá so sánh

Giá ban đầu có ban đầu hồn tồn và ban đầu cịn lại

Giá khơi phục cũng có khơi phục ban đầu và khơi phục cịn lại

Tài sản cố định bán theo giá ban đầu hoàn toàn phản ánh số tiền thực tế Doanh nghiệp bỏ ra để có được tài sản cố định và cần phải thu hồi về dưới hình thức khấu hao, là căn cứ để tính khấu hao tài sản cố định hàng năm

Tài sản cố định theo giá khơi phục hồn toàn phản ánh tổng giá trị danh nghĩa của tài sản cố định còn lại trong điều kiện hiện tại của nền sản xuất xã hội

Ví dụ mua ơ tơ với giá $ 25.000, tổng giá mua gồm chi phí vận chuyển là $29.000 thì $29.000 là giá ban đầu hoàn toàn

Ơ tơ sử dụng được 5 năm giá trị còn lại là $14.500 là giá ban đầu còn lại hay giá khơi phục cịn lại

Tái sản cố định theo giá ban đầu và giá khơi phục cịn lại phản ánh phần giá trị tài sản cố định của Doanh nghiệp chưa hao mòn hết và còn phải tiếp tục khấu hao nên giá này phản ánh thực trạng tài sản cố định của Doanh nghiệp tại thời điểm nghiên cứu

1.4. Quản lý khấu hao tài sản cố định

- Tài sản cố định có đặc điểm là giá trị lớn, thời gian sử dụng dài và trong quá trình sử dụng tài sản cố định bị hao mòn và giảm dần giá trị do đó giá trị hao mịn phải được phân bổ vào hoạt động kinh doanh và thu hồi về cho Doanh nghiệp thơng qua việc trích khấu hao

- Mục đích của việc trích khấu hao

+ Bù đắp chi phí đã bỏ ra để mua sắm tài sản cố định hay nói cách khác là tái sản xuất giản đơn hoặc mở rộng để thay thế tài sản cố định khi nó hết thời hạn sử dụng

+ Bù đắp chi phí sửa chữa lớn và hiện đại hóa tài sản cố định trong quá trình sử dụng

- Tổng mức khấu hao tài sản cố định Mk = G + S + H – Gt

Trong đó:

M tổng mức khấu hao của tài sản cố định G: giá trị ban đầu của tài sản cố định S: giá trị sửa chữa lớn,

H: hiện đại hóa tài sản cố định Gt: Giá trị thanh lý

- Mức khấu hao của 1 năm là Ak = Mk/T

Trong đó T là số năm sử dụng tài sản

Mức khấu hao hàng năm của tất cả các tài sản cố định sau khi cộng lại tạo thành quỹ khấu hao tài sản cố định. Quỹ khấu hao được sử dụng vào mục đích tái tạo tài sản mới, bù đắp các chi phí đã bỏ ra

1.5. Quản lý biến động tài sản cố định

- Tài sản cố định của doanh nghiệp bảo hiểm thường xuyên biến động theo thời gian cả về hiện vật và giá trị. Nguyên nhân của biến động này do:

+ Quy mô hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm + Mua mới...

2. Tài sản lưu động

2.1. Khái niệm và các loại Tài sản lưu động

- Khái niệm: Tài sản lưu động là những tài sản thuộc quyền sở hữu và quyền sử dụng của doanh nghiệp có đặc điểm là thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi dài không quá 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh hay 1 niên độ kế toán. Đối

với doanh nghiệp bảo hiểm, Tài sản lưu động thường chiếm 70% đến 80% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp

- Các loại Tài sản lưu động + Tiền

+ Các khoản nợ ngắn hạn phải thu + Các khoản ký quỹ, thế chấp

+ Các khoản tạm ứng, chi phí trả trước

+ Chi phí dở dang của hoạt động kinh doanh bảo hiểm: gốc, nhận tái, nhượng tái

+ Các tài sản lưu động khác: vât tư, công cụ, dụng cụ dự phịng giảm giá Trong đó các khoản đầu tư ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng lớn và đóng vai trị quan trọng đối với doanh nghiệp bảo hiểm vì doanh nghiệp đem vốn nhàn rỗi đi đầu tư ngắn hạn để tăng trưởng vốn

2.2. Quản lý Tài sản lưu động

- Tài sản lưu động nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán  cơ cấu tài sản lưu

động phải hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán nhanh khi phát sinh trách nhiệm bồi thường hay chi trả bảo hiểm  phải dự trữ một lượng tiền mặt nhất định. Khoản dự trữ này cần hợp lý vì dự trữ ít thì khơng đảm bảo khả năng bồi thường, nhiều thì khơng tăng trưởng vốn, ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngồi ra cần tính tốn đầu tư ngắn hạn, không đầu tư quá lớn và dài hạn ảnh hưởng đến khả năng thanh toán

- Quản lý các khoản phải thu: cần theo dõi chặt chẽ từng loại khách hàngm tránh bị chiếm dụng vốn hay khê đọng phí, đặc biệt chú ý các khoản phải thu từ phí bảo hiểm và thu từ hoạt động đầu tư

- Đối với các khoản đầu tư ngắn hạn phải đảm bảo có lãi, tránh bị hao hụt vốn ảnh hưởng đến việc chi trả bồi thường cho khách hàng. Doanh nghiệp bảo hiểm phải trích lập quỹ dự phịng giảm giá đầu tư ngắn hạn

- Đối với việc tạm ứng cho nhân viên: doanh nghiệp phải có bộ phận teo dõi, quản lý các tài sản này. Tính định mức cho từng nghiệp vụ bảo hiểm, tổ chức kiểm kê, đánh giá hàng tồn kho, theo dõi xuất kho, nhập kho cho từng loại đầu tư, quy trách nhiệm cho cán bộ trong việc làm thất thoát tài sản lưu động

Một phần của tài liệu tóm tắt tài chính bảo hiểm (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w