* Phương pháp 1/24
Theo phương pháp này các khoản phí thu trong tháng giả thiết đều được thu vào ngày 15 hàng tháng, 15/360 ngày của năm = 1/24 nên gọi là phương pháp 1/24
+ Đối với các hợp đồng năm (360 ngày), phí bảo hiểm thu được trong
tháng 1 phải chuyển sang niên độ sau là 1/24
Tương tự, phí bảo hiểm thu được trong tháng 2 phải chuyển sang niên độ sau sau là 3/24, nói cách khác 1/8 phí thu được trong tháng 2 phải chuyển sang niên độ sau
...
Đến tháng 12, chuyển sang niên độ sau là 23/24 phí thu được
+ Đối với hợp đồng nửa năm (180 ngày): 6 tháng đầu trong niên độ tài chính, 6 tháng sau tính như sau:
Phí bảo hiểm thu được trong tháng 7 sẽ phải chuyển sang niên độ sau là 15/180 = 1/12
Tháng 8 chuyển sang niên độ sau là 3/24 = ¼ ...
Tháng 11 chuyển sang niên độ sau là 9/12 Tháng 12 chuyển sang niên độ sau là 11/12
+ Đối với hợp đồng theo quý (90 ngày): 3 quý đầu trong niên độ tài chính, quý sau tính như sau:
Phí thu được trong tháng 10 chuyển sang niên độ sau là 15/90 Phí thu được trong tháng 11 chuyển sang niên độ sau là 3 x 15/90 Phí thu được trong tháng12 chuyển sang niên độ sau là 5 x 15/90
Giả sử doanh nghiệp bảo hiểm chỉ có hợp đồng năm và q thì dự phịng phí bảo hiểm mà doanh nghiệp phải lập ngày 31/12 bằng tổng phí năm của các tháng chuyển sang niên độ sau + tổng phí nửa năm của các tháng chuyển sang niên độ sau + Tổng phí quý của các tháng chuyển sang niên độ sau
* Phương pháp 50%
Theo phương pháp này giả sử phí bảo hiểm được phân bố đều trong năm thì 1 nửa phí thu trong năm cịn 1 nửa phải chuyển sang niên độ sau
Tổng dự phịng phí = 50% x (phí bảo hiểm của hợp đồng năm + phí bảo hiểm của hợp đồng nửa năm + phí bảo hiểm hợp đồng quý)
* Quy định lập dự phịng phí ở Việt Nam Thơng tư 72/2001 bộ tài chính 28/8/2001 Nội dung thơng tư:
- Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ được sử dụng các phương pháp trích lập dự phịng phí như sau:
Phương pháp trích lập theo tỷ lệ % của tổng phí bảo hiểm
+ Đối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển, đường khơng, đường bộ, đường sắt thì dự phịng phí = 17% tổng phí bảo hiểm
Phương pháp trích lập theo hệ số thời hạn hợp đồng bảo hiểm
Thời hạn Phí bảo hiểm giữ lại Phí bảo hiểm chuyển niên độ sau (dự phòng) Quý I 7/8 1/8 Quý II 5/8 3/8 Quý III 3/8 5/8 Q IV 1/8 7/8 Dự phịng phí = tỷ lệ dự phịng phí x mức phí bảo hiểm
= 1/8 x phí quý I + 3/8 x phí quý II + 5/8 x phí quý III + 7/8 x phí quý IV + Đối với nghiệp vụ bảo hiểm khác có thời han đến 1 năm áp dụng phương pháp trích lập theo hệ số 1/24
Dự phịng phí chưa được hưởng = phí bảo hiểm x số ngày cịn lại của hợp đồng bảo hiểm /365
Ví dụ hợp đồng ký ngày 30/6/2009 số ngày còn lại
Đối với các hợp đồng bảo hiểm có thời hạn lớn hơn 1 năm trích lập theo tỷ lệ = 40% tổng phí bảo hiểm
b. Dự phịng bồi thường
- Khái niệm: là phần phí bảo hiểm được trích lập để dự trữ đảm bảo việc thanh toán cho những tổn thất của các loại:
+ Tổn thất đã xảy ra, đã xác định thuộc trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm nhưng chưa giải quyết chi trả
+ Tổn thất đã xảy ra nhưng chưa xác định được có thuộc trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm không
+ Tổn thất đã xảy ra nhưng doanh nghiệp bảo hiểm chưa biết