Các phương pháp tính dự phịng bồi thường:

Một phần của tài liệu tóm tắt tài chính bảo hiểm (Trang 71 - 73)

 Phương pháp kiểm tra hồ sơ:

Doanh nghiệp bảo hiểm phải kiểm tra tất cả hồ sơ tổn thất, đánh giá từng hồ sơ về chi phí bồi thường và phí bảo hiểm, từ đó liệt kê hồ sơ tổn thất theo thể loại và năm xảy ra rủi ro, từ đó có số liệu về tổn thất chưa được bồi thường và chi phí quản lý để lập dự phòng bồi thường cho các tổn thất

 Phương pháp chi phí trung bình

Doanh nghiệp bảo hiểm lấy tổng số tiền đã trả cho các tổn thất theo niên độ xảy ra sự việc + phần đánh giá các tổn thất còn phải trả chia cho số lượng tổn thất = chi phí bồi thường trung bình, từ đó lập dự phịng tổn thất

 Phương pháp nhịp độ bồi thường: với phương pháp này doanh nghiệp

bảo hiểm có thể thấy rõ chu kỳ tính tốn tổn thất theo thời gian đối với mỗi loại nghiệp vụ bảo hiểm thông qua kết quả thống kê, qua đó xác định được tỷ lệ % số tiền bồi thường của năm thứ nhất và các năm tiếp theo trong 1 quãng thời gian nhất định, trên cơ sở đó đánh giá được số tiền chưa trả vào cuối mỗi niên độ trong khoảng thời gian đó

Ví dụ cơng ty bảo hiểm A thống kê cho thấy đối với hình thức bảo hiểm tài sản cứ 100 đơn vị tổn thất được bồi thường ngay trong năm, 40 đơn vị tổn thất được trả sau 1 năm, 20 đơn vị tổn thất trả sau 2 năm. Giả sử trong năm 2005 khi khóa sổ tổng số tiền bồi thường đã trả trong niên độ là 400 đơn vị tiền tệ

Số tiền này tương ứng thuộc các niên độ Năm 2005 là 120 đơn vị tiền tệ

2004 là 200 đơn vị tiền tệ 2003 là 80 đơn vị tiền tệ

Để tính dự phịng bồi thường tại thời điểm cuối niên độ 2005 cần xác định giá trị tổn thất thuộc các niên độ 2005. 2004, 2003

Số tiền bồi thường tổn thất trong năm 2005 là 120/40% = 300 đơn vị tiền tệ

Năm 2004 là 200/40% = 500 đơn vị tiền tệ Năm 2003 là 80/20%= 400 đơn vị tiền tệ

Chỉ cần dự phòng bồi thường các niên độ 2004 và 2005 vì năm 2003 được thanh tốn hết trong các năm 2004, 2005

Trong 2005 đã trả 400 đơn vị tiền tệ trong đó có 120 đơn vị tiền tệ năm 2005, 200 đơn vị tiền tệ năm 2004, 80 đơn vị tiền tệ năm 2003

Dự phòng bồi thường năm 2006 là 300 x 40% Năm 2007 là 300 x 20%

 Tổng dự phòng năm 2006 và 2007 là 160 đơn vị tiền tệ

Dự phòng bồi thường cho tổn thất xảy ra năm 2003 là 20% x 400 = 80 đơn vị tiền tệ

4.2.2. Đối với bảo hiểm phi nhân thọ

Vì bảo hiểm và tín dụng đều giữ vị trí trung gian nên đều giữ nhiệm vụ cung cấp vốn cho các chủ thể trong nền kinh tế

Bảo hiểm thu phí bảo hiểm mục đích chính là bồi thường cho các chủ thể tham gia

Tín dụng bảo hiểm có thể cung cấp vốn tham gia kênh tín dụng trực tiếp và gián tiếp (phát hành trái phiếu, cổ phiếu)

Vay ngân hàng thương mại (tín dung gián tiếp)

Đối với bảo hiểm nhân thọ kỹ thuật quản lý quỹ là tồn tích Các loại dự phịng phải trích

+ Dự phịng tốn học là khoản chênh lệch giữa giá trị hiện tại và các cam kết của doanh nghiệp bảo hiểm và của người tham gia. Có thể sử dụng 2 phương pháp tính dự phịng tốn học là phương pháp quá khứ và phương pháp tương lai

+ Dự phịng phí chưa được hưởng: áp dụng đối với các hoat động bảo hiểm dưới 1 năm

Cơng thức dự phịng phí = phí định kỳ x thời gian cịn lại của định kỳ nộp phí / tổng thời gian của định kỳ nộp phí

+ Dự phịng bồi thường (chi trả): tương tự 3 phương pháp như bảo hiểm phi nhân thọ

+ Dự phịng chia lãi

Vì cơng ty bảo hiểm nhân thọ ln cam kết chia lãi cho khách hàng

Dự phòng lãi = tổng lãi chia cho chủ hợp đồng trong năm tài chính + Giá trị tích lũy của lãi đã chia trong năm tài chính trước đó nhưng chưa chi trả

+ dự phòng bảo đảm cân đối dự phòng cho những năm có biến động lớn về tỷ lệ tử vong. Ở Việt Nam hiện nay dự phịng này được trích = 5% phí bảo hiểm thu được trong năm tài chính

Một phần của tài liệu tóm tắt tài chính bảo hiểm (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w