.8 Thông tin cán bộ nhân sự

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện trả lƣơng tại công ty cổ phần đầu tƣ và khoáng sản FLC AMD (Trang 50)

Họ và tên Sinh năm Giới tính Trình độ Chun ngành Kinh nghiệm

Nguyễn Thị Thu Hà 1981 Nữ Thạc sĩ Quản trị doanh nghiệp 13 năm Phạm Thị Hồng Giang 1983 Nữ Thạc sĩ Quản trị nhân lực 10 năm Bùi Hà Thu Hiền 1990 Nữ Đại học Quản trị nhân lực 4 năm Hoàng Lan Anh 1987 Nữ Đại học Quản trị nhân lực 7 năm Bùi Thành Công 1986 Nam Đại học Quản trị doanh nghiệp 7 năm

Người trực tiếp thực hiện công tác tiền lương hiện tại là chị Bùi Hà Thu Hiền, tốt nghiệp đại học chuyên ngành quản trị nhân lực. Tuy chị Hiền tuổi còn khá trẻ với số năm kinh nghiệm trong nghề chưa cao nhưng chị có kiến thức chun mơn tốt, được đào tạo bài bản và tinh thần làm việc năng động, nhiệt tình. Hỗ trợ chị Hiền trong cơng tác trả lương là chị Phạm Thị Hồng Giang, thạc sĩ chuyên ngành quản trị nhân lực và có 10 năm kinh nghiệm trong nghề và đảm nhiệm công tác trả lương trước đây tại FLC AMD. Chị Bùi Hà Thu Hiền mới vào làm việc tại cơng ty được 2 năm nên cịn gặp một số khó khăn. Tuy vậy nhờ sự giúp đỡ, hỗ trợ của các cán bộ nhân sự trong phịng HCNS nên cơng tác trả lương trong công ty khá hiệu quả. Trong thời gian tới, công ty cần tạo điều kiện cho nhân viên được đi học các lớp nâng cao về quản trị nhân lực để nâng cao trình độ, chun mơn của đội ngũ cán bộ nhân sự, lao động tiền lương.

Tổ chức cơng đồn

Tính đến nay, FLC AMD đã thành lập được 11 năm nhưng công ty vẫn chưa có tổ chức cơng đồn riêng để bảo vệ quyền lợi cho NLĐ. Theo ý kiến của NLĐ trong cơng ty về việc thành lập cơng đồn cơ sở chia thành hai luồng quan điểm: Một là cho rằng cơng đồn giúp NLĐ tăng mức lương, cải thiện điều kiện làm việc và tạo động lực cho họ tiếp tục cống hiến và gắn bó với cơng ty; Hai là cho rằng lý do căn bản của việc điều chỉnh tiền lương là do thay đổi trong NSLĐ và thị trường lao động cạnh tranh do vậy không nhất thiết phải thành lập tổ chức này.

Hiện tại, FLC AMD chỉ có tổ chức cơng đồn tự nguyện nhưng theo hình thức là thăm hỏi lẫn nhau. NLĐ thường cử đại diện làm việc trực tiếp với Ban lãnh đạo cơng ty khi có vấn đề cần trao đổi và thơng qua tổ chức cơng đồn của Tập đồn FLC. Tuy cơng ty chưa từng xảy ra đình cơng, tranh chấp lao động liên quan đến trả lương nhưng FLC AMD cần sớm xây dựng tổ chức cơng đồn để đại diện cho quyền lợi của NLĐ. Các cán bộ cơng đồn sẽ do NLĐ trong cơng ty bình bầu hàng năm. Quá trình xây dựng và ban hành quy chế trả lương phải tham khảo ý kiến của tổ chức cơng đồn cơng ty. Như vậy thì thơng qua tổ chức cơng đồn, Ban Giám đốc sẽ lắng nghe và tiếp thu ý kiến đóng góp và nguyện vọng của NLĐ kịp thời. Tổ chức cơng đồn chính thức được thành lập tại FLC AMD sẽ góp phần thực hiện tốt cơng tác tun truyền, hướng dẫn cụ thể đến NLĐ về công tác trả lương tại cơng ty.

3.3 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp và sơ cấp về trả lương tại cơng ty Cổphần Đầu tư và Khống sản FLC AMD từ năm 2015 - 2017 phần Đầu tư và Khoáng sản FLC AMD từ năm 2015 - 2017

3.3.1 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp về trả lương tại cơng ty Cổ phần Đầutư và Khống sản FLC AMD từ năm 2015 - 2017 tư và Khoáng sản FLC AMD từ năm 2015 - 2017

NLĐ khi làm việc cho FLC AMD được thỏa thuận lương Gross, công thức cấu thành lương như sau: Kết cấu thu nhập hàng tháng:

Trong đó:

LCB: Lương cơ bản là mức lương được ghi trên hợp đồng lao động và làm căn cứ tham gia BHXH, BHYT, BHTN và các chế độ khác theo quy định của công ty và pháp luật. LCB được xác định theo vị trí cơng việc.

TTNBS: Thưởng thu nhập bổ sung là khoản bổ sung ngoài tiền lương cơ bản, điều chỉnh theo kết quả hồn thành mục tiêu cơng việc được giao và mức độ tuân thủ nội quy, quy định.

PC: Phụ cấp sẽ gồm phụ cấp cơm trưa, điện thoại, xăng xe, độc hại và các phụ cấp khác tùy theo tính chất cơng việc.

- Công nhân làm việc tại nhà máy/mỏ sẽ hưởng suất ăn ca nên khơng tính phụ cấp cơm trưa vào lương.

- Một số chức vụ được cấp xe ơ tơ riêng thì khơng tính phụ cấp đi lại vào lương. - Phụ cấp thâm niên sẽ được tính trên tiền lương cơ bản/năm và chi trả 1 lần vào cuối năm. - Phụ cấp chuyên cần được hưởng nếu vi phạm nội quy chấm cơng dưới 5 lần/tháng.

Khác (nếu có): Là các khoản thu nhập khác mà công ty trả cho NLĐ như hoa hồng, thưởng đột xuất, … và được xây dựng theo tình hình thực tế tại cơng ty.

Ví dụ: Ơng Ngơ Cơng Chính - Chức vụ: Phó Tổng Giám đốc Phụ cấp tháng 11/2017 ơng Chính được hưởng là:

- Phụ cấp cơm trưa: 720.000 đồng - Phụ cấp điện thoại: 1.000.000 đồng

+ Phụ cấp xăng xe không được hưởng do được cấp xe ô tô riêng

+ Phụ cấp chuyên cần (do không vi phạm nội quy chấm công trong tháng): 200.000 đồng

Bảng 3.9 Mức phụ cấp cho NLĐ (2017)

Đơn vị tính: đồng/tháng

Ngạch Chức vụ Cơm trưa Điện thoại Xăng xe Độc hại Thâm niên Chuyên cần

A Chủ tịch/ Thành viên HĐQT

chuyên trách 720.000 3.000.000 Cấp xe ô tô riêng 10% 200.000

B Tổng Giám đốc 720.000 2.000.000 Cấp xe ô tô riêng 10% 200.000

C Phó Tổng Giám đốc 720.000 1.000.000 Cấp xe ô tô riêng 10% 200.000

D - Giám đốc nhà máy

- Trưởng phòng ban chức năng 720.000 800.000 500.000 10% 200.000

E

- Giám đốc mỏ, quản đốc phân xưởng - Phó phịng ban chức năng 720.000 500.000 500.000 10% 200.000 F - Trợ lý/Thư ký Ban Tổng Giám đốc

- Chỉ huy công trường

720.000 300.000 250.000 10% 200.000

G

- Trưởng nhóm

- Chuyên viên kinh doanh - Chuyên viên nghiệp vụ - Giám sát thi công

720.000 300.000 250.000 10% 200.000

H

- Tổ trưởng cơng nhân, thợ cơ khí, thợ điện, thợ máy, … - Nhân viên hành chính, giao nhận, lái xe

720.000 300.000 250.000 300.000 10% 200.000

I - Công nhân

- Bảo vệ, tạp vụ, nấu ăn 720.000 200.000 250.000 300.000 10% 200.000

3.3.1.1 Quy chế trả lương và cách xác định thang lương, bảng lương, bậc lương và hệ số lương

Quy chế lương

Quy chế lương của cơng ty Cổ phần đầu tư và Khống sản FLC AMD được ban hành năm 2017 gồm 6 chương với các nội dung về tiền lương và các chế độ phúc lợi đối với NLĐ làm việc tại công ty. Quy chế lương căn cứ vào Bộ Luật lao động Việt Nam và Quy chế lương của Cơng ty Cổ phần Tập đồn FLC.

Bảng 3.10 Tóm tắt nội dung Quy chế lương (QC-01/2017)

STT Danh mục Nội dung

1 Chương I: Những quy định chung

- Mục đích ban hành - Phạm vi áp dụng - Tài liệu liên quan - Giải thích từ ngữ

2 Chương II: Chi phí nhân sự

- Chi phí nhân sự - Quỹ lương - Quỹ thưởng - Quỹ phúc lợi

- Quỹ BHXH, BHYT, BHTT - Quản lý chi phí nhân sự

3 Chương III: Chế độ tiền lương

- Chế độ tiền lương

- Lương chi trả trong những trường hợp đặc thù

- Chi trả tiền lương hàng tháng 4 Chương IV: Chế độ phụ cấp

- Các chế độ phụ cấp: phụ cấp độc hại, phụ cấp điều động, phụ cấp kiêm nhiệm, phụ cấp thâm niên và các phụ cấp khác 5 Chương V: Chế độ phúc lợi

- Các chế độ phúc lợi: Nghỉ phép; tham quan, nghỉ mát, khám sức khỏe định kỳ; dịp lễ, Tết và các chế độ phụ lợi khác

6 Chương VI: Điều khoản thi hành - Tổ chức thực hiện - Điều khoản thi hành

Nguồn: Phòng HCNS

Cách xác định thang lương, bảng lương

Công ty Cổ phần Đầu tư và Khoáng sản FLC AMD xây dựng thang bảng lương căn cứ theo Nghị định số 49/2013/NĐ-CP quy định về hệ thống thang bảng lương và chế độ phụ cấp trong các doanh nghiệp. Mức lương tối thiểu mà công ty áp dụng là 3.750.000 đồng/tháng phù hợp với quy định tại Nghị định số 153/2016/NĐ-CP. Việc xây dựng thang bảng lương bắt đầu bằng việc xây dựng hệ thống chức danh sau đó tiến hành xây dựng tiêu chuẩn cơng việc với các chức danh đã được xác định, xác định mức lương tối thiểu sử dụng trong thang bảng lương và cuối cùng là hình thành thang

bảng lương. Thang bảng lương mới của công ty được xây dựng và áp dụng kể từ ngày 01/01/2017 gồm 9 ngạch lương. CBCNV công ty được sắp xếp theo các ngạch lương như sau: Bảng 3.11 Ngạch lương của CBCNV Ngạch Ngạch lương/chức vụ A Chủ tịch/ Thành viên HĐQT chuyên trách B Tổng Giám đốc C Phó Tổng Giám đốc D - Giám đốc nhà máy

- Trưởng phòng ban chức năng

E - Giám đốc mỏ, quản đốc phân xưởng - Phó phịng ban chức năng

F - Trợ lý/Thư ký Ban Tổng Giám đốc - Chỉ huy cơng trường

G

- Trưởng nhóm

- Chun viên kinh doanh - Chuyên viên nghiệp vụ - Giám sát thi công

H - Tổ trưởng cơng nhân, thợ cơ khí, thợ điện, thợ máy, … - Nhân viên hành chính, giao nhận, lái xe

I - Công nhân

- Bảo vệ, tạp vụ, nấu ăn

Nguồn: Phòng HCNS

Ngạch lương mà FLC AMD xây dựng và áp dụng khá phù hợp dựa trên cơ sở tính chất, đặc thù và quy mơ hoạt động của công ty.

Cách xác định bậc lương và hệ số lương

Thang bảng lương của công ty gồm 9 bậc lương, mỗi bậc có hệ số và mức lương tương ứng bằng tiền Việt Nam đồng. Bậc lương khởi điểm xác định dựa trên cơ sở:

- Thỏa thuận trực tiếp giữa công ty và nhân viên.

- Năng lực thực tế và vị trí cơng việc được phân cơng đảm nhiệm - Đề xuất của cán bộ quản lý trực tiếp.

- Sự phê duyệt của Ban lãnh đạo công ty.

Việc tăng hoặc giảm bậc lương căn cứ vào trình độ chun mơn, bằng cấp, vị trí cơng tác được phân công, năng lực hồn thành cơng tác được giao, căn cứ vào kết quả đánh giá cá nhân được thực hiện định kỳ 6 tháng/lần và những kiến nghị đặc biệt (khen thưởng, kỷ luật). NLĐ cứ 3 năm thâm niên được xét tăng 1 bậc lương, nếu có 1 năm khơng đạt u cầu thì khơng được xét tăng bậc lương. Ngày xét tăng bậc lương sẽ vào tháng 1 hàng năm. Với NLĐ mới tuyển dụng sẽ được xếp lương cơ bản tương ứng với ngạch chức vụ ở bậc 1, trừ các trường hợp đặc biệt cần thu hút NLĐ thì sắp xếp như sau:

- NLĐ có kinh nghiệm tương đương ở vị trí tuyển dụng từ 5 năm trở lên: xếp tối đa ở bậc 5.

- NLĐ có kinh nghiệm tương đương ở vị trí tuyển dụng từ đủ 3 năm đến dưới 5 năm: xếp tối đa ở bậc 3.

Hệ số lương được xây dựng dựa trên phân tích cơng việc kết hợp với sự tham khảo ý kiến của các chuyên gia kinh tế. CBCNV sẽ được tính lương làm thêm giờ khi đáp ứng cả 2 điều kiện sau:

- Công việc làm ngoài giờ do yêu cầu của cấp quản lý.

- Khơng thuộc diện khốn cơng việc và không thuộc một trong những đối tượng: cán bộ quản lý trưởng/phó phịng ban bộ phận trở lên; CBCNV khối sản xuất, thi công và CBCNV tham gia đào tạo, học tập ngồi giờ, họp do cơng ty hoặc đơn vị khác tổ chức.

Ngày làm việc bình thường:

- 18h00 - 22h00: Hệ số tính thêm giờ: 1,0.

- 22h00 - 8h00 hôm sau: Hệ số tính thêm giờ: 1,3. Chủ nhật: Hệ số tính thêm giờ: 2,0.

Bảng 3.12 Thang bảng lương Đơn vị tính: đồng Đơn vị tính: đồng Ngạch Hệ số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A Hệ số 5.96 6.26 7.26 8.26 9.26 10.26 11.26 12.26 13.26 Lương 22.350.000 23.475.000 27.225.000 30.975.000 34.725.000 38.475.000 42.225.000 45.975.000 49.725.000 B Hệ số 4.82 5.06 5.96 6.86 7.76 8.66 9.56 10.46 11.36 Lương 18.075.000 18.975.000 22.350.000 25.725.000 29.100.000 32.475.000 35.850.000 39.225.000 42.600.000 C Hệ số 3.92 4.12 4.82 5.52 6.22 6.92 7.62 8.32 9.02 Lương 14.700.000 15.450.000 18.075.000 20.700.000 23.325.000 25.950.000 28.575.000 31.200.000 33.825.000 D Hệ số 3.16 3.32 3.92 4.52 5.12 5.72 6.32 6.92 7.52 Lương 11.850.000 12.450.000 14.700.000 16.950.000 19.200.000 21.450.000 23.700.000 25.950.000 28.200.000 E Hệ số 2.52 2.66 3.16 3.66 4.16 4.66 5.16 5.66 6.16 Lương 9.450.000 9.975.000 11.850.000 13.725.000 15.600.000 17.475.000 19.350.000 21.225.000 23.100.000 F Hệ số 2.02 2.12 2.52 2.92 3.32 3.72 4.12 4.52 4.92 Lương 7.575.000 7.950.000 9.450.000 10.950.000 12.450.000 13.950.000 15.450.000 16.950.000 18.450.000 G Hệ số 1.56 1.64 2.02 2.42 2.82 3.22 3.62 4.02 4.42 Lương 5.850.000 6.150.000 7.575.000 9.075.000 10.575.000 12.075.000 13.575.000 15.075.000 16.575.000 H Hệ số 1.10 1.16 1.22 1.28 1.34 1.40 1.48 1.56 1.64 Lương 4.125.000 4.350.000 4.575.000 4.800.000 5.025.000 5.250.000 5.550.000 5.850.000 6.150.000 I Hệ số 1.00 1.06 1.10 1.16 1.22 1.28 1.34 1.40 1.48 Lương 3.750.000 3.975.000 4.125.000 4.350.000 4.575.000 4.800.000 5.025.000 5.250.000 5.550.000 Nguồn: Phòng HCNS

Mức lương tối thiểu của Nhà nước: 3.750.000 Lương = Hệ số lương x 3.750.000

Ví dụ: Chị Nguyễn Thị Dung là nhân viên tạp vụ thuộc phòng HCNS. Bậc lương của chị Dung là bậc 2 với hệ số lương là 1.06 và mức lương là 3.975.000 đồng. Cứ sau 3 năm thâm niên chị Dung sẽ được xem xét tăng bậc lương nếu khơng có năm nào khơng đạt u cầu của công ty đưa ra.

3.3.1.2 Xác định tổng quỹ tiền lương và đơn giá tiền lương

Cách xác định tổng quỹ tiền lương

Quỹ tiền lương là tổng các khoản chi lương, phụ cấp và các chi phí khác cho NLĐ trong vịng 1 năm tài chính (12 tháng). Hàng năm, phịng HCNS tại FLC AMD thực hiện kiểm soát quỹ tiền lương thực tế chi trả trong năm và xây dựng quỹ lương kế hoạch cho năm tiếp theo. Kết cấu quỹ lương:

Quỹ lương thực tế năm trước:

QTT = QLVT + QPC + QK + QHH Trong đó:

QTT: Quỹ lương thực tế chi trả trong năm trước năm tài chính kế hoạch QLVT: Quỹ lương thực trả cho vị trí cơng việc gắn với NLĐ

QPC: Quỹ phụ cấp theo lương thực tế chi trả

QK: Quỹ lương khoán thực tế chi trả cho một số đối tương nhân sự trả lương theo hình thức khốn thêm giờ hoặc lương hiệu quả công việc

QHH: Quỹ hoa hồng trả theo chính sách hoa hồng từng thời kỳ

Quỹ lương kế hoạch cho năm tài chính được xác định dựa trên quỹ lương thực tế của năm liền kề trước năm tài chính và các quỹ lương thay đổi trong năm tài chính:

QKH = QTT + QĐCĐB + QPCKH + QĐCL + QKKH + QHH Trong đó:

QKH: Quỹ lương kế hoạch tính cho năm tài chính

QTT: Quỹ lương thực tế chi trả trong năm trước năm tài chính kế hoạch

QĐCĐB: Quỹ lương điều chỉnh do tăng/giảm định biên lao động được xác định căn cứ vào các yếu tố sau:

- Số lượng nhân sự tăng/giảm và thời gian gia nhập của nhân sự mới trong năm tài chính tính theo tháng gia nhập.

- Thu nhập vị trí và các loại phụ cấp trung bình theo từng cấp bậc.

- Cơng thức: QĐCĐB = (TNVT +PC)bình quân x Số nhân sự tăng/giảm x số tháng làm việc trong năm tài chính

QPCKH: Quỹ phụ cấp lương theo kế hoạch được xác định căn cứ vào các yếu tố: - Quỹ phụ cấp theo lương thực tế chi trả trong năm liền kề trước năm tài chính. - Tỷ lệ quỹ phụ cấp theo lương/quỹ lương năm trước và tình trạng nhân sự trong năm tài chính dự kiến.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện trả lƣơng tại công ty cổ phần đầu tƣ và khoáng sản FLC AMD (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)