STT Tiêu chí Điểm 1 NSLĐ Hồn thành mức trên 100% 30 Hồn thành mức 100% 20 Hoàn thành mức từ 90% đến dưới 100% 10 Hoàn thành mức dưới 90% 0 2 Đảm bảo chất lượng sản phẩm Khơng có sản phẩm lỗi 20 Tỷ lệ sản phẩm lỗi dưới 2% 10 Tỷ lệ sản phẩm lỗi từ 2% trở lên 0
3 Tiết kiệm vật tư
Tiết kiệm từ 20% trở lên 20
Tiết kiệm từ 10% đến dưới 20% 10 Tiết kiệm từ 5% đến dưới 10% 5
Tiết kiệm dưới 5% 0
4 Ý thức kỷ luật lao động và ngày công
Không vi phạm kỷ luật lao động 10
Vi phạm 1 lần 5
Vi phạm trên 1 lần 0
5 Ngày công đi làm thực tế trong tháng
Nghỉ dưới 2 ngày 10
Nghỉ từ 2 ngày đến dưới 3 này 5
Nghỉ từ 3 ngày trở lên 0
6 Thâm niên làm việc tại công ty
Từ 5 năm trở lên 10
Từ 3 năm đến dưới 5 năm 5
Dưới 3 năm 2
Bảng 4.3 Hệ số xếp loại đánh giá hồn thành cơng việc
Tổng điểm đánh giá Phân loại Hệ số
Từ 90 điểm đến 100 điểm A 1.3
Từ 70 điểm đến 89 điểm B 1.1
Từ 60 điểm đến 69 điểm C 1
Dưới 60 điểm D 0.8
Nguồn: Tác giả đề xuất (2018)
Đối với CBCNV làm việc tại khối văn phịng
Cơng tác đánh giá mức độ hồn thành cơng việc đối với CBCNV các phòng ban còn mang tính hình thức, các tiêu chí đánh giá chưa rõ ràng, cụ thể do vậy chưa phản ánh chính xác kết quả lao động của từng NLĐ. Vì vậy cơng ty nên xây dựng các tiêu chí đánh giá thực hiện cơng việc một cách rõ ràng, cụ thể để đánh giá và phân loại lao động, đảm bảo trả lương gắn với hiệu quả thực hiện công việc của từng cá nhân.
Bước 1: Xác định các tiêu chí đánh giá thực hiện cơng việc
- Kết quả thực hiện cơng việc: Tiêu chí này dùng để đánh giá khả năng làm việc, trình độ nghiệp vụ của NLĐ và mức độ đóng góp của họ cho công ty.
- Ý thức chấp hành nội quy, quy chế và các quy định khác của cơng ty: Tiêu chí này dùng để đánh giá việc thực hiện thời gian làm việc và đánh giá ý thức chấp hành kỷ luật của NLĐ nhằm hạn chế tình trạng vi phạm thời gian làm việc, giảm thời gian lãng phí, tận dụng được thời gian làm việc hiệu quả.
- Ngày công đi làm thực tế trong tháng: Tiêu chí này nhằm khuyến khích NLĐ đi làm thường xuyên để đảm bảo tiến độ công việc.
- Tinh thần cộng tác và quan hệ với đồng nghiệp: Đây là tiêu chí dùng để đánh giá tư cách mỗi cá nhân NLĐ, tinh thần đoàn kết, xây dựng tập thể của NLĐ. Qua đó nâng cao tinh thần đồn kết, gắn bó của mỗi cá nhân trong tập thể, tạo nên nét văn hóa lành mạnh trong cơng ty.
- Thâm niên cơng tác tại cơng ty: Tiêu chí này nhằm khuyến khích NLĐ gắn bó lâu dài với cơng ty.
Bước 2: Xác định tổng điểm cho từng tiêu chí
Sau khi xác định được các tiêu chí đánh giá, với tổng điểm 100 cơng ty sẽ tiến hành phân tích và chia điểm cho các tiêu chí như sau:
Bảng 4.4 Bảng điểm tối đa cho từng tiêu chí
STT Tiêu chí Số điểm tối đa
1 Kết quả thực hiện công việc 45
2 Ý thức chấp hành nội quy, quy chế 20
3 Ngày công đi làm thực tế trong tháng 10 4 Tinh thần cộng tác và quan hệ với đồng nghiệp 15
5 Thâm niên làm việc tại công ty 10
Nguồn: Tác giả đề xuất (2018)
Bước 3: Chia điểm cho từng tiêu chí
Bảng 4.5 Bảng chia điểm theo kết quả thực hiện công việc
STT Tiêu chí Điểm
1 Kết quả thực hiện cơng việc
Hồn thành cơng việc trước kế hoạch 45 Hồn thành cơng việc theo đúng tiến độ
đã đề ra
30 Chưa hồn thành cơng việc theo tiến độ
đã đề ra
5
2 Ý thức chấp hành nội quy, quy chế
Tuân thủ và thực hiện đúng các nội quy, quy định của công ty
20 Vi phạm 1 lần nội quy, quy chế 10 Vi phạm 2 lần nội quy, quy chế 5 Vi phạm >2 lần nội quy, quy chế 0 3 Ngày công đi làm
thực tế trong tháng
Nghỉ dưới 2 ngày 10
Nghỉ từ 2 ngày đến dưới 3 này 5
Nghỉ từ 3 ngày trở lên 0
4
Tinh thần cộng tác và quan hệ với đồng nghiệp
Luôn thể hiện tinh thần hợp tác, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp; giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp một cách hịa nhã và tơn trọng
15
Thiếu hợp tác trong cơng việc, đùn đẩy, né tránh; giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp bất nhã, thiếu tôn trọng văn minh nơi công sở
0
5 Thâm niên làm việc tại công ty
Từ 5 năm trở lên 10
Từ 3 năm đến dưới 5 năm 5
Dưới 3 năm 2
Nguồn: Tác giả đề xuất (2018)
Dựa vào các tiêu chí và điểm cho từng tiêu chí như trên để tính điểm cho từng NLĐ, sau đó chia khoảng điểm để phân loại và xác định hệ số (như bảng 4).
Như vậy có thể thấy việc quy định cụ thể các chỉ tiêu đánh giá kết quả thực hiện công việc của NLĐ sẽ giúp cho việc đánh giá được dễ dàng và khách quan hơn. Do đó cách tính tiền lương cho NLĐ cũng hợp lý và đảm bảo được sự công bằng hơn.
4.2.3 Hồn thiện các hình thức trả lương theo thời gian
Áp dụng hình thức trả lương theo thời gian có thưởng
Tiền lương theo thời gian chỉ thể hiện được vai trị khuyến khích NLĐ khi được phân công công việc và đánh giá chất lượng cơng việc được thực hiện tốt. Vì vậy việc trả lương theo thời gian cần phải gắn với số lượng, chất lượng và hiệu quả công việc của từng NLĐ. Một hình thức trả lương theo thời gian khuyến khích NLĐ hăng say làm việc và có trách nhiệm với cơng việc được giao là hình thức trả lương theo thời gian có thưởng. Tiền lương mà NLĐ nhận được theo hình thức này sẽ là:
LTT = Ltggđ + LT Trong đó:
Ltgđg: Tiền lương theo thời gian giản đơn
LT: Lương thưởng. LT = Mức thưởng x Hệ số thưởng
Cơng ty có thể áp dụng mức thưởng là 1.000.000 đồng. Hệ số thưởng được xác định dựa trên kết quả đánh giá thực hiện cơng việc.
Ví dụ: Anh Lý Huy Hồng – Chức vụ: Nhân viên pháp chế
Trong tháng 11/2017 ngày cơng thực tế của anh Hồng là 24 ngày. Qua kết quả đánh giá thực hiện cơng việc anh Hồng đạt mức điểm ở các tiêu chí như sau:
- Kết quả thực hiện cơng việc: 30 điểm
- Ý thức chấp hành nội quy, quy chế: 10 điểm - Ngày công đi làm thực tế trong tháng: 10 điểm
- Tinh thần công tác và quan hệ với đồng nghiệp: 15 điểm - Thâm niên làm việc tại cơng ty: 2 điểm
Tổng số điểm mà anh Hồng đạt được là 67 điểm. Như vậy hệ số thưởng là 1. Vậy tiền lương tháng 11/2017 mà anh Hoàng nhận được trong tháng là:
L = 8.249.625 + 1.500.000 =9.249.625 đồng
Ta thấy tiền lương thời gian của anh Hoàng đã tăng lên so với tiền lương theo ngày cơng thực tế khơng có thưởng. Từ đó tiền lương thực lĩnh của anh Hồng tăng lên đáng kể. Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng sẽ khắc phụ được phần nào những hạn chế của việc áp dụng lương thời gian theo cấp bậc và khuyến khích NLĐ cố gắng hơn để đạt được hệ số thưởng cao hơn.
Hình thức trả lương khốn cơng việc kết hợp với thời gian
Số giờ làm việc thực tế là một phần quan trọng, quyết định phần lớn tiền lương mà NLĐ nhận được. Để đánh giá chính xác số lượng và chất lượng thời gian làm việc thì ngoài việc thống kê thời gian làm việc thực tế trong tháng thì cơng ty nên đưa ra các tiêu thức để theo dõi sát sao từng thời gian của NLĐ như: thời gian tác nghiệp, thời gian nghỉ ngơi, thời gian lãng phí, …
4.2.4 Thành lập tổ chức cơng đồn và tun truyền phổ biến những nội dungtrong quy chế trả lương trong quy chế trả lương
Công ty Cổ phần Đầu tư và Khống sản FLC AMD chưa có tổ chức cơng đồn đại diện cho người lao động dẫn tới những khúc mắc về quyền lợi và chế độ, mong muốn của NLĐ chưa được đảm bảo đúng mực. Quy mô của công ty ngày càng được mở rộng, số lượng CBCNV cũng ngày được tăng thêm. Qua điều tra có một bộ phận NLĐ chưa được tham khảo ý kiến và nhiều nội dung trong quy chế trả lương chưa được cán bộ chun mơn giải thích cặn kẽ. Quy chế trả lương sẽ được NLĐ ủng hộ nếu nội dung của nó được phổ biến công khai để NLĐ được biết, được tham gia và hiểu rõ các nội dung của nó. Cơng ty nên thành lập cơng đồn để hỗ trợ Ban Giám đốc trong việc giải quyết những vấn đề tiền lương cũng như giúp Ban Giám đốc hiểu rõ hơn tâm tư, nguyện vọng của CBCNV; sử dụng cơng đồn như một tổ chức hữu hiệu giúp cơng ty tun truyền những chính sách, quy chế trả lương mới ban hành. Hoạt động cơng đồn cần được phát huy hết sức, nhất là trong việc tham gia xây dựng quy chế trả lương, có như vậy mới tạo niềm tin cho NLĐ gắn bó với cơng ty.
4.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác tiền lương
Công tác trả lương cho NLĐ phụ thuộc rất lớn vào năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác tiền lương. Mặc dù FLC AMD đã thành lập phịng HCNS nhưng chỉ có 1 người đảm nhận cơng tác tiền lương và chế độ chính sách. Tuy có sự hỗ trợ của các nhân viên khác đặc biệt là phó phịng nhưng chỉ có 1 người chun trách và cịn kiêm nhiệm nhiệm vụ khác thì khó đảm bảo chất lượng cơng việc. Vì vậy cơng ty cần tăng cường thêm số lượng nhân viên làm công tác tiền lương và phân chia rõ ràng nhiệm vụ cho từng người. Bên cạnh đó, cơng ty nên thường xun tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng của đội ngũ cán bộ nhân sự trong ứng dụng, triển khai các phương pháp, công cụ mới phục vụ công tác trả lương.
4.3 Các kiến nghị chủ yếu nhằm hồn thiện trả lương tại cơng ty Cổ phầnĐầu tư và Khoáng sản FLC AMD Đầu tư và Khoáng sản FLC AMD
4.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước
Tiền lương là khoản thu nhập chính, là khoản chi phí thiết yếu đảm bảo duy trì của sống hàng ngày của NLĐ và gia đình họ. Do đó tiền lương ln là vấn đề mang tính thời sự nóng bỏng của tồn xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của tiền lương, trong thời gian qua Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng và có sự quan tâm thích đáng đối với vấn đề tiền lương của NLĐ. Trong những năm gần đây, Nhà nước ta liên tục tăng lương cho NLĐ bằng cách điều chỉnh các hệ số lương và nâng mức lương tối
thiểu vùng. Việc Nhà nước không ngừng tăng lương tối thiểu cho NLĐ đã phần nào cải thiện đời sống hàng ngày của họ và gia đình. Tăng lương đồng nghĩa với số lượng tư liệu sinh hoạt có được hàng tháng từ tiền lương của NLĐ năm sau sẽ nhiều hơn năm trước, thậm chí tháng sau sẽ nhiều hơn tháng trước do mức lương họ nhận được nhiều hơn. Nhưng xem ra việc tăng lương trong điều kiện cụ thể ở nước ta hiện nay lại không mấy phát huy tác dụng. Trong thực tế mỗi khi Nhà nước có quyết định chuẩn bị tăng lương thì mặc dù mức lương tối thiểu chưa tăng nhưng giá cả tư liệu sinh hoạt, giá cả hàng hóa trên thị trường đã tăng lên và thậm chí cịn tăng với tỷ lệ cao hơn tỷ lệ gia tăng của mức lương tối thiểu. Bởi vậy mặc dù Nhà nước tiến hành việc tăng lương nhưng đời sống của NLĐ trên thực tế lại khơng được cải thiện. Do đó Nhà nước cần có biện pháp quản lý chặt chẽ đối với vấn đề giá cả thị trường để việc tăng lương thực sự cải thiện và ngày càng nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần của NLĐ chứ không phải là mối lo ngại về vấn đề vật giá leo thang mỗi khi Nhà nước chuẩn bị có quyết định tăng lương. Mức lương tối thiểu cũng phải đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động có lãi và tăng khả năng cạnh tranh.
Mặt khác tiền lương là một khoản chi phí được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo nguyên tắc tiền lương tăng trên cơ sở tăng NSLĐ. Trong điều kiện khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì một yếu tố quan trọng góp phần tăng NSLĐ là doanh nghiệp cần trang bị hệ thống máy móc, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại phù hợp với trình độ tay nghề của NLĐ. Vấn đề đặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp hiện nay khi muốn mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư đổi mới trang thiết bị máy móc thì cần phải có nguồn vốn lớn. Cơng ty có thể bớt một phần lợi nhuận để tái sản xuất mở rộng, kêu gọi sự góp vốn của các thành viên trong cơng ty tuy nhiên con số đó chỉ là một phần nhỏ. Nhà nước cần có những biện pháp hỗ trợ về vốn đối với các doanh nghiệp.
Muốn cho sản phẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn cao để có thể cạnh tranh với hàng hóa ngoại nhập đang tràn lan trên thị trường địi hỏi NLĐ phải khơng ngừng học hỏi, rèn luyện nâng cao năng lực bản thân, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị hiếu luôn biến đổi của khách hàng. Nhà nước không chỉ chú trọng tới công tác đào tạo tay nghề, trình độ cho NLĐ mà cịn cần phải chú trọng hơn nữa tới cơng tác đào tạo lại nhằm bổ sung kịp thời kiến thức cho NLĐ để họ có thể thích nghi với những thay đổi của thị trường, đáp ứng ngày càng tốt hơn những đòi hỏi của khách hàng. Nhà nước cần quan tâm hơn nữa đến việc đầu tư cải thiện hệ thống giáo dục đào tạo, thành lập thêm các cơ sở dạy nghề, gắn học đi đơi với hành để NLĐ có thể làm việc thành thạo ngay sau khi ra trường, từ đó giảm bớt chi phí đào tạo cho doanh nghiệp.
Bên cạnh đó để đảm bảo quyền lợi cho NLĐ, để doanh nghiệp thực sự yên tâm hoạt động sản xuất kinh doanh thì Nhà nước cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật như: Luật lao động, Luật doanh nghiệp, … tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp và bảo vệ quyền lợi cho NLĐ. Để tiền lương trở thành động lực thúc đẩy sản
xuất phát triển thì Nhà nước cần đảm bảo hài hịa cả 3 lợi ích: lợi ích của NLĐ, lợi ích của NSDLĐ và lợi ích của xã hội.
4.3.2 Kiến nghị đối với Bộ Lao động - Thương binh và xã hội
Bộ Lao động - Thương binh và xã hội là bộ quản lý trực tiếp các vấn đề lao động cũng như tiền lương trong doanh nghiệp. Bộ Lao động - Thương binh và xã hội cần có sự quan tâm hơn nữa đến công tác trả lương tại các doanh nghiệp hiện nay.
- Thực hiện kịp thời việc cụ thể hóa và hướng dẫn các duy định mới của Nhà nước về chính sách tiền lương đối với khu vực sản xuất kinh doanh. Tổ chức tuyên truyền về các chính sách tiền lương cho NLĐ để nâng cao hiểu biết của họ về trả lương, từ đó NLĐ nắm rõ được quyền và nghĩa vụ của mình. Đây là cơ sở để NLĐ có thể đưa ra ý kiến đóng góp và yêu cầu NSDLĐ thực hiện đúng các quy định của Nhà nước.
- Chuyển đổi cơ chế quản lý hành chính áp đặt sang cơ chế quản lý mang tính hướng dấn là chủ yếu. Đồng thời tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đảm bảo việc thực hiện trả lương trong doanh nghiệp đúng với quỹ đạo chung và bảo vệ quyền lợi của NLĐ. Kịp thời phát hiện và xử lý những vướng mắc phát sinh trong