- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, gĩp
II/ Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ
(1475 – 1564).
- Ơng là người đa tài, là tác giảø nĩc trịn nhà thờ thánh Pi-e, vẽ tranh trên vịm nhà
9/
+ Nhĩm 2: Nêu tĩm tắt tiểu sử và nhận xét bức tranh “Tượng Đavít” của họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu các nhĩm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết. - GV tĩm tắt lại đặc điểm của tác phẩm. HOẠT ĐỘNG 3: + Hướng dẫn HS tìm hiểu về họa sĩ Ra-pha-en và bức tranh “Trường học A- ten”. + Nhĩm 3: Nêu tĩm tắt tiểu sử và nhận xét bức tranh “Trường học A-ten” của họa sĩ Ra-pha-en. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu
- HS trình bày kết quả thảo luận. - Các nhĩm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết. - Quan sát GV phân tích tranh. - HS trình bày kết quả thảo luận.
thờ Xích-xtin và tác giả của nhiều pho tượng bất hủ. Ơng là một trong những nghệ sĩ vĩ đại phản ánh sâu sắc nhất mâu thuẫn của thời đại mình thơng qua các tác phẩm, hết lời ca ngợi vẻ đẹp con nguời theo lý tưởng thẩm mỹ của thời kỳ Phục hưng. Tác phẩm tiêu biểu: Tượng Đa-vít, hồng hơn, bình minh, đức mẹ, bức tranh ngày phán xét cuối cùng…
- Tượng Đa-vít được ơng sáng tác trong 2 năm được tạc bằng đá cẩm thạch cao 5,5m, mọi tỷ lệ trong bức tượng đều là mẫu mực của tỷ lệ cơ thể con người. Tượng Đa-vít mặc dù được tạc trong tư thế nghỉ ngơi nhưng vẫn khắc họa được khí phách kiên cường của chàng thiếu niên. Tượng được các trường nghệ thuật trên thế giới chọn làm mẫu mực để nghiên cứu và học tập.
III/. Họa sĩ Ra-pha-en (1483 – 1520).
- Ơng là họa sĩ đầy tài năng, sự nghiệp của ơng vừa đồ sộ, vừa đa dạng. Tác phẩm của ơng tiêu biểu cho sự trong trẻo, nền nếp với các nhân vật nữ dịu dàng, điềm đạm và đầy nữ tính. Ơng để lại sự nghiệp hội họa đạt đến mẫu mực về bố cục và hình mảng.
3/ các nhĩm khác nêu ý kiến các nhĩm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết. - GV tĩm tắt lại đặc điểm của tác phẩm. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV cho HS quan sát tranh của một số họa sĩ và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình về nội dung, hình ảnh con người và cảnh vật trong tranh. - Các nhĩm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết. - Quan sát GV phân tích tranh. - HS nêu cảm nhận của mình về về nội dung, hình ảnh con người và cảnh vật trong tranh.
Tác phẩm tiêu biểu: Trường học A-ten, Đức mẹ ngồi trên ghế tựa, Đức mẹ ở nhà thờ Xích-xtin…
- Bức tranh Trường học A-ten miêu tả cuộc tranh luận của hai nhà hiền triết là Platơng và Arixtốt về những bí ẩn của vũ trụ và tâm linh, xung quanh là đám đơng thính giả đang mải mê theo dõi và bị lơi cuốn vào câu chuyện. Bức tranh dùng hình ảnh trường học A-ten để mơ tả thời đại hồng kim trong lịch sử văn hĩa nhân loại.
4/. Dặn dị học sinh cho tiết học tiếp theo (1/).
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm tranh ảnh MT Phục Hưng.
+ Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Hoạt động trong những ngày nghỉ hè”, sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động ngày hè, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM
………..……………… ……… ……….………
Ngày soạn: 15.04.2007
Tiết: 31 Bài: 31 – Vẽ tranh.
* * * * * * * * * * * * * * *I/. MỤC TIÊU BAØI DẠY: I/. MỤC TIÊU BAØI DẠY:
1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái quát về phong trào Phục Hưng, đặc điểm của từng giai đoạn phát triển của phong trào Phục Hưng.
2/. Kỹ năng: Học sinh hiểu thêm về những tinh hoa của mỹ thuật thế giới. Nâng cao hiểu biết của mình về việc nhận xét và đánh giá tác phẩm hội họa.
3/. Thái độ: Học sinh yêu thích mơn học, tự hào về nền mỹ thuật thế giới, cĩ thái độ trân trọng và giữ gìn những giá trị văn hĩa của nhân loại.
II/. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Vẽ tranh - Trị chơi dân gian.
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Thời kỳ Cổ đại cĩ nền văn minh phát triển rất sớm và rất rực rỡ, đĩ là văn minh Hilạp và LaMã. Đầu TK 14 ở Italia dấy lên phong trào làm sống lại nền văn minh này trên nhiều lĩnh vực, trong đĩ cĩ mỹ thuật. Để giúp các em hiểu rõ hơn về sự phát triển của MT trong giai đoạn này, hơm nay thầy, trị chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Vài nét về MT Ý thời kỳ Phục Hưng”.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC5/ 5/
6/
27/
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát.
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu về các giai đoạn phát triển của MT Phục hưng.
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của MT Ý thời kỳ Phục Hưng.
3 HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
4/. Dặn dị học sinh cho tiết học tiếp theo (1/).
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm tranh ảnh MT Phục Hưng.
+ Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Cảnh đẹp đất nước”, sưu tầm phong cảnh đẹp, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM
………..……………… ……… ……….………
Ngày soạn: 22.04.2007 Tiết: 32 Bài: 32 – Vẽ trang trí
* * * * * * * * * * * * * * *I/. MỤC TIÊU BAØI DẠY: I/. MỤC TIÊU BAØI DẠY:
1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái quát về phong trào Phục Hưng, đặc điểm của từng giai đoạn phát triển của phong trào Phục Hưng.
2/. Kỹ năng: Học sinh hiểu thêm về những tinh hoa của mỹ thuật thế giới. Nâng cao hiểu biết của mình về việc nhận xét và đánh giá tác phẩm hội họa.
3/. Thái độ: Học sinh yêu thích mơn học, tự hào về nền mỹ thuật thế giới, cĩ thái độ trân trọng và giữ gìn những giá trị văn hĩa của nhân loại.
II/. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Vẽ tranh - Trị chơi dân gian.
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Thời kỳ Cổ đại cĩ nền văn minh phát triển rất sớm và rất rực rỡ, đĩ là văn minh Hilạp và LaMã. Đầu TK 14 ở Italia dấy lên phong trào làm sống lại nền văn minh này trên nhiều lĩnh vực, trong đĩ cĩ mỹ thuật. Để giúp các em hiểu rõ hơn về sự phát triển của MT trong giai đoạn này, hơm nay thầy, trị chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Vài nét về MT Ý thời kỳ Phục Hưng”.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC5/ 5/
6/
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát.
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu về các giai đoạn phát triển
TRANG TRÍ TỰ DO