MỘT SỐ T.GIẢ VAØ T.PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MT VIỆT NAM TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM

Một phần của tài liệu GA MT 7 (Trang 70 - 75)

- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, gĩp

MỘT SỐ T.GIẢ VAØ T.PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MT VIỆT NAM TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM

MT VIỆT NAM TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

10/9/ 9/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tiểu sử một số họa sĩ. Nhĩm 1: Tìm hiểu về họa sĩ Nguyễn Phan Chánh. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu các nhĩm khác tham gia gĩp ý.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh “Chơi ơ ăn quan” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm. - GV tổng kết một số nét chính về tiểu sử của tác giả và phân tích những điểm nổi bật về nội dung lẫn hình thức thể hiện của tác phẩm.

Nhĩm 2: Tìm hiểu về họa sĩ Tơ Ngọc Vân.

- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu các nhĩm khác tham gia gĩp ý.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh “Nghỉ chân bên đồi” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm.

- GV tổng kết một số nét chính về tiểu sử của tác giả và phân tích những điểm

- HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu các nhĩm khác tham gia gĩp ý.

- HS quan sát tranh “Chơi ơ ăn quan” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm.

- Quan sát GV tĩm tắt tiểu sử tác giả và phân tích tác phẩm.

- HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu các nhĩm khác tham gia gĩp ý.

- HS quan sát tranh “Nghỉ chân bên đồi” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm.

- Quan sát GV tĩm tắt tiểu sử tác giả và phân tích tác phẩm.

I/. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 - 1984).

- Ơng sinh tại Hà Tĩnh, tốt nghiệp CĐMT Đơng Dương khĩa đầu tiên 1925-1930. Ơng chuyên vẽ tranh lụa, tranh của ơng rung động lịng người ở tình cảm chân thật, trữ tình và đậm đà tâm hồn Việt Nam. Ơng được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Tác phẩm tiêu biểu: Chơi ơ ăn quan, rửa rau cầu ao, sau giờ trực chiến…

II/. Họa sĩ Tơ Ngọc Vân (1906 – 1954).

- Ơng quê ở Hưng Yên, tốt nghiệp CĐMT Đơng Dương năm 1931. trước cách mạng tháng 8 ơng chuyên vẽ tranh về các thiếu nữ thị thành đài các (Thiếu nữ bên hoa Huệ, Hai thiếu nữ và em bé..) Trong kháng chiến ơng chuyển hẳn sang vẽ về đề tài cách mạng. Tác phẩm tiêu biểu: Dân quân đứng gác, nghỉ chân bên đồi, hành quân qua suối và

9

9/

nổi bật về nội dung lẫn hình thức thể hiện của tác phẩm.

Nhĩm 3: Tìm hiểu về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.

- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu các nhĩm khác tham gia gĩp ý.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh “Du kích tập bắn” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm. - GV tổng kết một số nét chính về tiểu sử của tác giả và phân tích những điểm nổi bật về nội dung lẫn hình thức thể hiện của tác phẩm.

Nhĩm 4: Tìm hiểu về nhà

điêu khắc - họa sĩ Diệp Minh Châu.

- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu các nhĩm khác tham gia gĩp ý.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh “Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Bắc, Trung, Nam” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm.

- GV tổng kết một số nét chính về tiểu sử của tác giả và phân tích những điểm nổi bật về nội dung lẫn

- HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu các nhĩm khác tham gia gĩp ý.

- HS quan sát tranh “Du kích tập bắn” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm.

- Quan sát GV tĩm tắt tiểu sử tác giả và phân tích tác phẩm.

- HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu các nhĩm khác tham gia gĩp ý.

- HS quan sát tranh “Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Bắc, Trung, Nam” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm. - Quan sát GV tĩm tắt tiểu sử tác giả và phân tích tác phẩm.

nhiều tập ký họa cĩ giá trị.

III/. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912 – 1977).

- Ơng sinh tại Hà Nội, tốt nghiệp CĐMT Đơng Dương năm 1934. cách mạng tháng 8 thành cơng ơng nhanh chĩng cĩ mặt và hoạt động sơi nổi. Trong kháng chiến ơng vừa sáng tác vừa tham gia đào tạo họa sĩ trẻ. Ơng là người cĩ cơng lớn trọng việc xây dựng bảo tàng mỹ thuật Việt Nam. Tác phẩm tiêu biểu: Du kích tập bắn, làm kíp lựu đạn, khai hội, cuộc họp…

IV/. Nhà điêu khắc - họa sĩ Diệp Minh Châu (1919 – 2002).

- Ơng sinh tại Bến Tre, tốt nghiệp CĐMT Đơng Dương năm 1945. ơng là người tiêu biểu cho thế hệ họa sĩ trẻ miền Nam đi theo kháng chiến và là người luơn trăn trở, say mê sáng tạo nghệ thuật. Tác phẩm tiêu biểu: Tranh Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc, Tượng Võ Thị Sáu, Hương sen…

hình thức thể hiện của tác phẩm.

3/ HOẠT ĐỘNG 2:

Đánh giá kết quả học tập.

- GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học.

- GV treo một số tranh của các họa sĩ trong bài lên bảng và cho HS chọn và phát biểu cảm nghĩ của mình về tác phẩm đĩ. - HS nhắc lại kiến thức đã học. - HS chọn tranh và phát biểu cảm nghĩ của mình về tác phẩm đĩ.

4/. Dặn dị học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/)

+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK.

+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Trang trí đĩa trịn”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập, sưu tầm họa tiết, một số đĩa trang trí đẹp.

Lớp 7A Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:

Lớp 7B Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:

Tiết: 23 Bài: 22 – Vẽ trang trí.

* * * * * * * * * * * * * * *I/. MỤC TIÊU: I/. MỤC TIÊU:

1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đĩa và phương pháp tiến hành trang trí đĩa trịn.

2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc chọn lựa nội dung trang trí, sắp xếp bố cục chặt chẽ, thể hiện đường nét mềm mại, màu sắc hài hịa.

3/. Thái độ: Học sinh yêu thích mơn học, yêu thích việc trang trí đồ vật. Cảm nhận được vai trị quan trọng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống.

II/. CHUẨN BỊ:

1/. Giáo viên: Một số mẫu đĩa thật, bài vẽ của HS năm trước.

2/. Học sinh: Đọc trước bài, một số mẫu đĩa thật, chì, tẩy, màu, vở bài tập.

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.

2/. Kiểm tra bài cũ: (2/) GV cho HS xem một số tác phẩm của MT Việt Nam giai đoạn cuối TK XIX đến 1954 và yêu cầu các em phát biểu cảm nhận, nhận ra tác giả và phong cách sáng tác của họa sĩ.

3/. Bài mới:

+ Giới thiệu bài: Trong cuộc sống chúng ta bắt gặp nhất nhiều đồ vật được trang trí đẹp, trong đĩ cĩ chiếc đĩa trịn. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí một chiếc đĩa, hơm nay thầy, trị chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí đĩa trịn”.

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

5/ HOẠT ĐỘNG 1:

Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

- GV cho HS nêu cơng dụng của chiếc đĩa trong đời sống. - GV cho HS quan sát một số mẫu đĩa và yêu cầu HS nêu những thành phần cĩ trong đĩa.

- GV giới thiệu một số đĩa cĩ các hình thức khác nhau để học sinh thấy được sự đa dạng trong trang trí đĩa trịn. - GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước và tĩm tắt lại đặc điểm của đĩa.

- HS nêu cơng dụng của chiếc đĩa trong đời sống. - HS quan sát một số mẫu đĩa và nêu những thành phần cĩ trong đĩa.

- Quan sát và nhận ra sự đa dạng trong trang trí đĩa. - HS quan sát bài vẽ của HS năm trước và nêu cảm nhận.

I/. Quan sát – nhận xét.

- Đĩa thường dùng để đựng hoặc dùng để trang trí. - Họa tiết trang trí rất đa dạng thường là hoa, lá, phong cảnh, động vật hoặc các mảng màu… từ đơn giản đến phức tạp. Bố cục theo lối tự do hoặc cân đối. Màu sắc trang nhã, nhẹ nhàng hay cầu kỳ tùy thuộc vào mục đích sử dụng của đĩa. 6/ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách trang trí đĩa trịn. + Tìm bố cục.

- GV cho HS nêu nhận xét - HS nêu nhận xét về cách

II/. Cách vẽ.

về cách xếp mảng ở một số mẫu đĩa.

- GV phân tích một số bố cục để HS thấy được dù chọn bố cục tự do hay cân đối cũng cần phải đảm bảo độ to, nhỏ của các hình mảng và khoảng cách giữa các mảng. - GV vẽ minh họa hai cách bố cục tự do và cân đối.

+ Vẽ họa tiết.

- GV cho HS quan sát và yêu cầu nhận xét về họa tiết trang trí trên một số mẫu đĩa. - GV phân tích về cách chọn họa tiết và sắp xếp tạo nên sự uyển chuyển và nhịp nhàng.

- GV gợi mở để HS chọn lựa những loại họa tiết theo ý thích.

+ Vẽ màu.

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách dùng màu trong trang trí.

- GV cho HS nhận xét về màu sắc trên một số bài vẽ mẫu.

- GV phân tích trên tranh ảnh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết theo cảm xúc của người vẽ. Tránh sử dụng quá nhiều màu và nên vẽ màu cĩ gam màu chủ đạo. Hướng dẫn thêm cho HS cách dùng các mảng màu loang để trang trí thêm phần sinh động. xếp mảng ở một số mẫu đĩa. - Quan sát GV phân tích cách bố cục. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS quan sát và nhận xét về họa tiết trang trí trên một số mẫu đĩa.

- Quan sát GV phân tích cách chọn họa tiết.

- HS nêu những loại họa tiết mình yêu thích.

- HS nhắc lại cách dùng màu trong trang trí.

- HS nhận xét về màu sắc trên một số bài vẽ mẫu. - Quan sát GV phân tích cách dùng màu.

Một phần của tài liệu GA MT 7 (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w