Nhu cầu dinh dưỡng đối với các loại heo

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi heo (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 42)

1 .Tình hình chăn ni heo trên thế giới

2. Nhu cầu dinh dưỡng đối với các loại heo

2.1. Nhu cầu năng lượng

Nhu cầu năng lượng của heo thường được thể hiện bằng calo. Calo là nhiệt năng cầnthiết để nâng 1 gam nước sạch từ 14,5ºC lên 15,5ºC.

Đối với heo, người ta thường dùng năng lượng tiêu hoá (DE). Năng lượng tiêu hoá là hiệu số của năng lượng ăn vào và năng lượng thải ra trong phân. DE có thể xác định chính xác và dễ dàng ở heo hơn là năng lượng trao đổi (ME). Nếu lấy tổng năng lượng ăn vào trừ đi năng lượng thải ra qua phân, nước tiểu và khí, ta thu đượcnăng lượng trao đổi (ME). Năng lượng mất qua khí ở heo khoảng 0,5 đến 1 % DE.

2.1.1. Nhu cầu năng lượng cho duy trì và tăng trọng

Ngày nay người ta tính trực tiếp từ năng lượng tiêu hố (DE). Người ta phân biệt cácdạng năng lượng tiêu hoá như sau :

- Năng lượng tiêu hố cần cho duy trì (DEm)

- Năng lượng tiêu hố cần cho tích lũy protein (DEpr) - Năng lượng tiêu hố cần cho tích lũy mỡ (DEf) - Năng lượng tiêu hố chóng rét (DEr)

- Năng lượng tiêu hoá cần cho heo sinh trưởng như sau: DE = DEm + Depr + DEf + Der

2.1.2. Nhu cầu năng lượng cho heo nái

Những năm gần đây khuynh hướng chung trong nhu cầu dinh dưỡng heo nái là hạnchế sự hao mịn cơ thể trong giai đoạn ni con. Thông thường nếu heo nái tăng trọng nhiều giai đoạn chửa thì sụt cân nhiều trong giai đoạn nuôi con.

43

Khi cung cấp cho heo nái số năng lượng vượt quá 6.000 Kcal/DE/ngày, sẽ làm tăng trọng heo mẹ mà không ảnh hưởng rõ rệt đến trọng lượng toàn ổ lúc sơ sinh. Có thể cho heo nái ăn trong giai đoạn có chửa từ 1,7 - 2,3 kg thức ăn/ngày trong 5 lứa đẻ đầumà không ảnh hưởng đến số lượng heo con trong 1 ổ. Tăng khẩu phần cho heo nái ởgiai đoạn chửa kỳ 2 sẽ làm tăng trong lượng sơ sinh của con khoảng 50 g/con. Vì mụcđích hạn chế tăng trọng heo nái trong giai đoạn có chửa, người ta phải cho chúng ăn khẩu phần hạn chế.

Đối với heo nái nuôi con

Nhu cầu cho heo nái ni con bao gồm nhu cầu duy trì được tính bằng trị số 110 Kcal DE/kg P0,75. Song một số kết quả nghiên cứu gần đây cho rằng nhu cầu nàykhoảng 5 - 10 %. Nhu cầu năng lượng cho tiết sữa vào khoảng 2.000 Kcal DE/kgsữa. Bản thân 1 kg sữa chứa 1.300 Kcal DE, hiệu suất chuyển hoá năng lượng là 65%. Tăng hàm lượng xơ trong khẩu phần thức ăn cho heo sẽ làm giảm mật độ năng lượng tiếp nhận thức ăn của heo, vì cơ thể nó muốn đảm bảo được lượng DE ăn vào.

Tuy nhiên nếu hàm lượng xơ đạt 10-15 % thì khả năng thu nhận thức ăn sẽ giảm xuốngvì tính ngon miệng của thức ăn giảm đi, đồng thời độ choáng của thức ăn tăng lên.

Bảng 5.1: Nhu cầu năng lượng và thức ăn cho heo cái hậu bị chửa, heo nái chờ phối vàheo đực giống

Thể trọng (kg) 120 140 160

Thể trọng đến khi đẻ 142,5 162,5 182,5 Năng lượng cần cho duy

trì (Kcal DE/ngày) 4.530 5.000 5.470 Tăng bào thai (Kcal

DE/ngày) 1.290 1.290 1.290

Tổng 5.820 6.290 6.760

Lượng thức ăn cần hàng

ngày (kg) 1,8 1,9 2,0

(Nguồn: Nguyễn Văn Ninh,1998)

Bảng 5.2: Nhu cầu năng lượng và thức ăn cho heo nái nuôi con

44 Lượng sữa tiết ra

(kg) 5,0 6,25 7,5

Năng lượng cần cho:

- Duy trì (Kcal

DE/ngày) 4.500 5.000 5.500

- Tiết sữa (Kcal

DE/ngày) 10.000 12.500 15.000

Tổng 14.500 17.500 20.500

Lượng thức ăn cần

hàng ngày (kg) 4,4 5,3 6,1

(Nguồn: Nguyễn Thiện et al, 2003).

2.1.3. Nhu cầu năng lượng đối với heo con đang bú

Theo NRC (1987), lượng DE ăn vào trong thức ăn tập ăn cho heo con đang bú có thể được xác định theo quan hệ:

DE ăn vào (Kcal/ngày) = -151,7 + (11,2 x ngày) trong đó, R2 = 0,72

Với ngày là ngày tuổi của heo. Thức ăn khô dùng cho heo dưới 13,5 ngày tuổi.

2.1.4. Nhu cầu năng lượng đối với heo con cai sữa

Qua nghiên cứu các tài liệu thì Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ (1987) kết luận lượng thức ăn ăn vào tăng đều trong giai đoạn sau cai sữa, trừ 24 giờ đầu sau cai sữa heo rất ít hoặc khơng ăn thức ăn. Ước tính tỷ lệ lượng thức ăn ăn vào là 17 đến 23 g/ngày đối với khẩu phần thức ăn bắp và khô dầu đậu nành chứa 3.200 kcal DE/kg. Được thể hiện qua phương trình sau:

DE ăn vào (Kcal/ngày) = -1,531 + (455,5 x BW) – (9,46 x BW2)

với R2 = 0,92 và BW: trọng lượng cơ thể.

Phương trình miêu tả quan hệ của trọng lượng cơ thể đối với DE ăn vào ở heo từ 5 đến 15kg.

2.2. Nhu cầu protein và acid amin

Trong chăn nuôi heo thường dùng chỉ tiêu protein thô để đánh giá chất lượng thức ăn.

Đây là một ước số tương đối dựa trên nguyên tắc cho rằng tất cả các nguồn protein đều chứa 16 % nitơ, từ đó xác định hàm lượng N rồi nhân với hệ số

45

100/16 = 6,25 ta thuđược lượng protein thơ trong thức ăn. Trong thực tế chỉ có nguồn protein động vật mới có lượng N chiếm 16 %, còn protein thực vật, tỷ lệ N thường lớn hơn 16 % và dao động từ 16,5 – 17,5 %, từ đó hệ số tương ứng là 6,06 và 5,25 cho tất cả các loại thức ăn. Bổ sung urê trong thức ăn của heo không mang lại hiệu quả dinh dưỡng.

Muốn đạt năng suất tối đa cần cung cấp cho heo đầy đủ các acid amin không thay thế, đủ nhu cầu năng lượng và những thành phần dinh dưỡng cần thiết khác. Với điều kiện như vậy vẫn có thể đạt được năng suất, mặc dù hàm lượng protein trong khẩu phần có thể thay đổi khơng nhiều. Heo cái hậu bị và heo đực giống có nhu cầu về các acid amin cao hơn heo nuôi thịt.

Bảng 5.3 : Tỷ lệ lý tưởng các acid amin đối với lysine ở các trọng lượng khác nhau của heo

ACID AMIN 5 - 20 kg 20 – 50 kg 50 – 100 kg LYSINE 100 100 100 METHIONINE + CYSTEINE 60 65 70 THREONINE 65 67 70 TRYPTOPHAN 18 19 20 LSOLEUCINE 60 60 60 LEUCINE 100 100 100 VALINE 68 68 68 (Nguồn: Baker, 1994)

Việc sử dụng tỷ lệ protein thô để đánh giá khả năng của thức ăn hỗn hợp và các nguyên liệu chưa biết để thỏa mãn nhu cầu về acid amin trong khẩu phần ăn của heo đã trở nên lạc hậu và có giá trị thấp

* Nhu cầu acid amin ở heo

Yêu cầu về các acid amin đối với heo lứa và vỗ béo được tính bằng % trong khẩu phần và giảm khi heo lớn lên. Các yêu cầu này cao nhất trong các giai đoạn heo tăng trưởng nhanh. Các yêu cầu của heo có chửa và heo nái được dựa trên số lượng yêu cầu về duy trì thỏa mãn nitơ trong giai đoạn cuối mang thai. Các yêu cầu là tối thiểu trong thời kỳ mang thai, bởi vì heo nái chỉ cần cung cấp 0,113 kg protein/ngày ch o bào thai. Các nghiên cứu đã chứng minh rằng

46

heo nái có khả năng đặc biệt để giữ cho bào thai của chúng phát triển chống lại sự thiếu hụt protein hay acid amin trong khẩu phần. Nuôi dưỡng với các mức protein và acid amin thấp trong thời gian mang thai sẽ ít ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Nhưng làm giảm quá trình tiết sữa. Heo nái chửa cần tối thiểu 8- 9 g lysine/ngày để thực hiện tái sản xuất.

Bảng 5.4: Nhu cầu acid amin trong khẩu phần cái hậu bị (90 % VCK)

Nhu cầu Trọng lượng 80 - 120 kg

Protein thô (%) LSOLEUCINE (%) LEUCINE (%) LYSINE (%) METHIONINE (%) METHIONINE + CYSTEINE (%) THREONINE (%) 13,8 0,35 0,58 0,64 0,17 0,38 0,44 (Nguồn: NRC, 1998)

Bảng 5.5: Nhu cầu aa trong khẩu phần nái mang thai (90 % VCK)

Nhu cầu Trọng lượng nái lúc phối giống (kg)

125 150 175 Protein thô (%) LSOLEUCINE (%) LEUCINE (%) LYSINE (%) METHIONINE (%) METHIONINE + CYSTEINE (%) THREONINE (%) TRYPTOPHAN (%) 12,9 0,33 0,50 0,58 0,15 0,37 0,44 0,11 12,8 0,32 0,49 0,57 0,15 0,38 0,45 0,11 12,4 0,31 0,46 0.54 0,14 0,37 0,44 0,11 (Nguồn: NRC, 1998)

Bảng 5.6: Nhu cầu acid amin cho heo nái nuôi con (g/ngày) Axit amin g/ngày Tỷ lệ với Lys

(Lys = 100) g/ngày

Tỷ lệ với Lys (Lys = 100)

47 LYSINE MET + CYSTEINE TRYPTOPHAN THREONINE LEUCINE LSOLEUCINE 31,9 19,8 6,6 23,6 38,5 21,4 100 62 21 74 121 67 33 18 6,3 23 38 23 100 55 19 70 115 70

(Nguồn: Nguyễn Thiện và Phạm Sỹ Lăng, 1996)

Các khẩu phần bột gạo - đậu tương chứa 14 % protein đã cung cấp các acid amin cần thiết cho quá trình tiết sữa. Tuy nhiên, khả năng tiết sữa và sinh sản còn phụ thuộc vào tuổi và sự cung cấp đầy đủ thức ăn. Heo nái già cần tiêu thụ lượng thức ăn 5,4 kg/ngày, trong khi đó heo nái đẻ lần đầu thường tiêu thụ 3,5 – 4,5 kg/ngày.

Bảng 5.7: Nhu cầu acid amin trong khẩu phần cho heo thịt Khối lượng cơ thể (kg)

3 - 5 5 - 10 10 - 20 20 - 50 50 -

80 80 - 120

Protein thô (%) 26,0 23,7 20,9 18 15,5 13,2

Trên cơ sở axit amin tổng số (%)

LSOLEUCINE (%) 0,83 0,73 0,63 0,51 0,12 0,33 LEUCINE (%) 1,50 1,32 1,12 0,90 0,71 0,54 LYSINE (%) 1,50 1,35 1,15 0,95 0,75 0,60 METHIONINE (%) 0,40 0,35 0,30 0,25 0,20 0,16 METHIONINE + CYSTEINE (%) 0,86 0,76 0,65 0,51 0,44 0,35 THREONINE (%) 0,98 0,86 0,74 0,61 0,51 0,41 TRYPTOPHAN (%) 0,27 0,24 0,21 0,17 0,14 0,11

(Nguồn: Viện Chăn Nuôi, 2001)

Bảng 5.8: Tỷ lệ lý tưởng các acid amin đối với lysine cho duy trì, phát triển protein, tổng hợp sữa và mơ cơ thể

Acid amin Duy trìa Tích lũyb Tổng hợp sữac Mơ cơ thểd

LYSINE 100 100 100 100

48 LEUCINE 70 102 115 109 METHIONINE 28 27 26 27 MET + CYSTEINE 123 55 45 45 THREONINE 151 60 58 58 TRYPTOPHAN 26 18 181 10

a: tỷ lệ duy trì lúc đầu được tính tốn dựa trên số liệu của Baker et al., 1966; Baker và Allee, 1970; Fuller et al.,

1989. Số giá trị âm của arginine phản ánh sự tổng hợp arginine vượt quá nhu cầu cho duy trì. b: tỷ lệ tích lũy protein lúc đầu được lấy theo số liệu của Fuller et al (1989), sau đó được điều chỉnh theo số liệu

pha trộn cho duy trì và phát triển, sát hơn với các số liệu thu được kinh nghiệm (Baker và Chung,1992 và Baker

et al., 1993 và Hahn và Baker, 1995; Baker, 1997).

c: tỷ lệ tổng hợp protein sữa do Pettigrew đưa ra (1993) trên cơ sở tổng hợp các tài liệu; giá trị 73 của valine mà

Pettigrew đã được điều chỉnh thành 85.

d: tỷ lệ mô protein cơ thể được lấy từ việc tham khảo các tài liệu.

* Sử dụng acid amin trong khẩu phần thực tế

Để tăng thịt nạc tối đa, khẩu phần ăn của heo phải được cung cấp đầy đủ số lượng 10 acid amin cần thiết và đủ protein để tổng hợp các acid amin.

Nhu cầu về lysine biểu diễn bằng tỷ lệ % trong khẩu bị giảm cùng với sự mức protein trong khẩu phần. Những người làm việc của trường Tổng hợp Illinois chứng minh rằng nhu cầu về lysine giảm 0,2 % khi mức protein trong khẩu phần giảm 1 %. Nguyên tắc thay thế 3 kg lysine – HCl: 78,4 %, L – lysine và 97 kg thức ăn hạt có thể thay thế được 100 kg bột đậu tương có 44 % protein trong một tấn thức ăn và chỉ sử dụng lysine khi giá 3 g lysine – HCl cộng 97 kg bắp rẻ hơn 100 kg bột đậu tương.

Các nhà nghiên cứu của trường tổng hợp Illimois và Kentucky thu được kết quả tương tự đối với heo khi giảm 4 % protein của khẩu phần cho heo tách mẹ và heo trưởng thành khi bổ sung các acid amin. Việc bổ sung vào khẩu phần cho heo vổ béo trong đó hàm lượng protein giảm 4 % đã được kiểm tra một cách toàn diện. Nhưng nhiều nitơ không đặc cũng cần để heo tổng hợp acid amin không quan trọng, hơn nữa khi bột đậu tương được thay thế bằng thức ăn hạt và acid amin thì cần lượng canxi và phospho để lập khẩu phần.

2.3. Nhu cầu khoáng và vitamin * Khoáng đa lượng * Khoáng đa lượng

49

Canxi - Phospho: Đây là hai chất cấu tạo nên khung xương,răng,nên cơ thể thú cần số lượng lớn.Ngồi ra cịn giữ vai trò quan trọng trong sự co cơ, đông máu. Nếu heo nái sau khi sinh thiếu canxi và glucose dẫn đến triệu chứng mất sữa sau khi sinh.

Thiếu: Heo sẽ còi cọc châm lớn. Nguồn cung cấp: Bột xương, bột sò.

Muối ăn (NaCl): Là chất tham gia duy trì áp suất thẩm thấu ở tế bào.

Nếu thừa sẽ bị ngộ độc, tiêu chảy, da lông xơ xác, chậm lớn.

Nếu thiếu: heo khơng tiêu hố tốt thức ăn, ăn không ngon, chán ăn.

Kali - Magnesium: Là chất khống tham gia q trình cân bằng acid-base,

cân bằng ion trong máu và thể dịch.

Nếu thiếu: heo biến ăn, sự co cơ yếu ớt, đứng không vững, chậm lớn, hay ăn bậy bạ, tiêu chảy.

Nếu thừa: làm chậm nhịp tim.

Nguồn cung cấp: trong mật đường, các loại rau cỏ, magne có nhiều trong cám gạo, bột xương, rau cỏ, bánh dầu mè, bột đầu tơm.

* Khống vi lượng

Fe: 70 % góp phần cấu tạo hồng cầu, phần cịn lại chứa trong lách và tuỷ xương. Heo con mới sinh ra 10 ngày đầu sữa mẹ chỉ cung cấp 14 % nhu cầu, nên tuần lễ đầu ta cần tiêm Fe cho heo con nếu không heo con dễ bị thiếu máu và tiêu chảy cho đến chết.

Nguồn cung cấp: Bột cá, bột huyết, ngũ cốc, bột thịt, bột xương, bánh dầu, premix khoáng.

Cu: Tham gia trong quá trình cấu tạo mô thần kinh, gân, xương, mạch máu, độ thụ tinh, huy động Fe từ nguồn dự trữ.

Thừa: Ngộ độc nếu ăn nhiều gấp 40 lần nhu cầu.

Nguồn cung cấp: Cám mì, bột cá, bột thịt, bánh dầu đậu nành, premix khống.

Zn: Đóng vai trị quan trọng trong sự biến dưỡng protein, carbonhydrate và

lipid, tham gia cấu tạo một số enzyme. Thiếu: Viêm da, sừng hoá da.

Thừa: Chán ăn, chậm lớn, thiếu máu, đứng không vững, chết. Nguồn cung cấp: Có nhiều trong thức ăn của heo, premix khống.

50

Mangan: Cần thiết cho quá trình tạo sụn của xương, hoạt hoá một số enzyme biến dưỡng protein, glucid, lipid.

Thiếu: Chậm lớn, chân yếu, phù khớp, nái lên giống kém cho con nhỏ vóc, đực giảm tinh dịch.

Nguồn cung cấp: Cám gạo, cám mì, rau, cỏ, bột cá, premix khoáng.

Iot: Là thành phần cấu tạo kích thích tố tuyến giáp trạng (Thyroxine) giữ vai trị điều hồ hơ hấp tế bào.

Thiếu: Gầy ốm, sụt cân, chậm lớn, da lông xơ xác, tiêu phôi chết thai, sẩy thai, chu kỳ động dục khơng ổn định, con sơ sinh khơng có lơng, con đực giảm tính hăng phẩm chất tinh kém, tỉ lệ thụ tinh thấp.

Nguồn cung cấp: Cám mì, lúa mì, đậu nành, bột cá, muối iot.

Selenium

Vai trò phân huỷ độc tố peroxid.

Thiếu: Thịt tái màu, hoại tử gan, phù ruột, phù phổi, giảm tiết sữa, suy giảm miễn dịch.

Nguồn cung cấp: Các loại hải sản, lúa mì bắp bột cá, premix khống. Heo cần một số khoáng vi lượng khác như arsenic, brom, flo, molybdenum, nicken, silic, thiếc, nadium… nhu cầu về các chất khống này rất thấp nên tính thiết yếu của chúng trong khẩu phần chưa được quan tâm (Nguyễn Văn Ninh, 1998).

Trong đó nhu cầu vitamin cũng góp phần quan trọng cho sự phát triển bình thường của con vật:

* Các nhóm vitamin

Ở Bảng 5.9 cho thấy nhu cầu vitamin của một số nhóm heo, khơng thể thiếu vitamin trong tất cả các giai đoạn của heo.

Vitamin A: Là chất có nhu cầu ít nhưng khơng thể thiếu trong quá trình sinh trưởng, sinh sản, kháng bệnh,...

Nếu thiếu: Heo sẽ chậm lớn, giảm sản lượng thịt; heo cái cho trứng thấp, heo đực cho tinh trùng kém --> số con/lứa thấp. Nếu thiếu trầm trọng: Heo khô giác mạc, mù mắt, da lông sần sùi,...

Nguồn cung cấp: từ thịt, cá, sữa, trứng, dầu gan cá, diệp lục tố trong các loại rau xanh, diệp hoàn tố trong các loại củ quả có màu vàng cam, Premix Vitamin.

51

Vitamin D: Là chất cần cho sự chuyển hoá Canxi – Phosphore tạo thành hệ

xương cho cơ thể.

Nếu thiếu: Heo sẽ còi cọc, chậm lớn,...

Nguồn cung cấp: Heo có thể tự tổng hợp nhờ tia tử ngoại qua ánh sáng mặt trời. Vậy ta nên cho nắng sáng từ 7h – 10h rọi vào chuồng heo. Ngồi ra, có chứa trong dầu cá, sữa, trứng, Premix Vitamin.

Vitamin E: Rất cần cho sự sinh sản, heo đực thiếu sẽ ít tinh trùng, tinh trùng có sức sống kém; heo nái rụng trứng ít, định vị phơi kém --> sinh ít con, con sơ sinh yếu. Nguồn cung cấp: từ rau xanh, cỏ, nhất là hạt nảy mầm, Premix Vitamin.

Vitamin C: Là chất cần thiết cho sự sinh trưởng, sinh sản, kháng bệnh khi

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi heo (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)