Một số kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ

Một phần của tài liệu Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 99)

 Hoàn thiện cơ sở dữ liệu của CIC:

Như đã phân tích trong chương 2, những thơng tin mà CIC cung cấp hiện nay cịn rất hạn chế: thơng tin cung cấp rất ít, và những thơng tin này thường không được cập nhật kịp thời dẫn đến rủi ro ngân hàng chấp nhận cho vay đối với khách hàng có lịch sử cho vay khơng tốt. Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động của CIC là rất cần thiết. Để hoàn thiện hoạt động cần chú trọng thực hiện tuyển dụng và đào tạo

nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho CIC, cải tiến công nghệ trang thiết bị, áp dụng công nghệ thông tin hiện đại để mở rộng và nâng cao công tác thu thập thơng tin. Ngồi ra, cần yêu cầu các ngân hàng nếu muốn nhận thông tin từ trung tâm CIC thì cũng phải cung cấp thơng tin đầy đủ và nhanh chóng cho trung tâm.

 Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng

Hệ thống pháp lý ngày càng thống nhất, đồng bộ thì quá trình giải quyết các vấn đề liên quan đến nợ xấu trở nên nhanh chóng, đơn giản, ngăn ngừa một cách hiệu quả các tiêu cực dẫn đến nợ xấu phát sinh.

Để hoàn thiện cơ chế pháp lý trong việc xử lý TSĐB, Chính phủ cần bảo đảm sự đồng bộ trong tồn hệ thống đảm bảo tiền vay, từ khâu thẩm định, xem xét, đánh giá, chấp nhận biện pháp đảm bảo và TSĐB cũng như kiểm soát, đánh giá lại các tài sản và giải quyết tài sản khi khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ, lưu ý nhất là hình thức bảo đảm tiền vay bằng quyền sử dụng đất, bất động sản.

Nợ xấu ngày càng gia tăng gây rủi ro rất lớn cho hoạt động của hệ thống ngân hàng, do đó cần nhanh chóng giải quyết các khoản nợ xấu cịn tồn đọng, tránh để nợ cũ chưa xử lý hết thì nợ mới lại gia tăng sẽ khiến cho ngân hàng, doanh nghiệp càng rơi vào tình trạng khó khăn hơn. Xử lý, phát mãi TSĐB là một trong những cách mà ngân hàng sử dụng để xử lý nợ xấu. Tuy nhiên, việc xử lý TSĐB thông qua thi hành án thường mất nhiều thời gian, kéo dài làm cho tài sản bị giảm giá trị, lãi phát sinh tăng dẫn đến tài sản phát mãi khơng đủ thanh tốn nợ cho ngân hàng…Việc thi hành án chậm trễ càng làm cho ngân hàng bị động khi xử lý nợ xấu. Việc xử lý này lại tùy theo hồ sơ và mức độ hỗ trợ ngân hàng của từng địa phương, ví dụ như ở Hải Phịng, tịa án khi xử lý tài sản đảm bảo là nhà ở đã viện dẫn Hiến pháp là người dân phải có nhà ở, nên muốn xử lý nhà của người dân thì phải tìm nơi cư trú khác cho họ thì mới xử lý được.

Do vậy, tốc độ xử lý tài sản đảm bảo rất chậm, và người vay có thể viện dẫn nhiều kẽ hở của luật để kéo dài thời gian xử lý tài sản đảm bảo Do đó, Chính phủ nên có các quy định rõ ràng để các ngân hàng có thể chủ động phát mại tài sản tự

chịu trách nhiệm về hoạt động của mình. Muốn xử lý nợ xấu thơng qua thi hành án hiệu quả thì cần có sự phối hợp giữa ngân hàng và các bên có liên quan như cơ quan pháp luật từ Tịa án, Cơng an đến cơ quan Quản lý nhà đất. Chính phủ cần tạo điều kiện tối đa giúp ngân hàng và các bên liên quan có điều kiện gặp gỡ, làm việc thuận lợi. Ngoài ra, cần yêu cầu các ngân hàng phải gửi những yêu cầu về việc xử lý nợ xấu liên quan đến thi hành án về NHNN. Để các bên liên quan có cơ sở làm việc với cơ quan chức năng, phối hợp xử lý tốt vấn đề nợ xấu liên quan đến thi hành án. Chính phủ cũng nên đưa ra các quy định liên quan phục vụ cho công tác xử lý nợ xấu bằng thi hành án rõ ràng, tạo điều kiện cho ngân hàng và cơ quan thi hành án phối hợp làm việc hiệu quả. Có như vậy mới thực hiện tốt việc xử lý nợ xấu liên quan đến công tác thi hành án.

 Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm sốt

Công tác thanh tra, kiểm soát cần phải được thực hiện thường xuyên để kịp thời phát hiện và ngăn chặn những vi phạm trong họat động quản lý rủi ro nhằm từng bước lành mạnh hóa hoạt động của hệ thống ngân hàng. Việc thanh tra cần phải thực hiện một cách chính xác, tránh kiểm tra chỉ manh tính hình thức, thơng tin thu thập cần được phân tích kỹ lưỡng, đảm bảo thanh tra đầy đủ, toàn diện các mặt trong hoạt động quản lý rủi ro của ngân hàng, từ đó kịp thời đưa ra các cảnh báo, ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro và hạn chế ảnh hưởng đến các hoạt động của các NHTM. Cần xây dựng phương án bổ sung hoặc hoán đổi cán bộ thanh tra giữa các chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan và tạo mơi trường hoạt động đa dạng cho cán bộ thanh tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ.

NHNN phải theo dõi chặt chẽ việc sửa đổi, bổ sung những kiến nghị của Thanh tra NHNN nhằm đảm bảo hiệu lực và hiệu quả của công tác thanh tra. Hiện nay hoạt động thanh tra ngân hàng của NHNN chủ yếu là kiểm tra tính tuân thủ pháp luật trong hoạt động của ngân hàng và đánh giá về sự an toàn của NHTM. Về việc đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro của các NHTM thì Thanh tra NHNN chưa thực hiện việc này một cách có hệ thống, chưa có tiêu chí để thực hiện việc đánh giá này và chưa thực sự đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể về hệ thống kiểm soát rủi

ro của các NHTM qua các cuộc thanh tra. Vì vậy, để thanh tra NHNN thực hiện được vai trị đánh giá hệ thống kiểm sốt rủi ro của NHTM, cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể về đánh giá rủi ro khi thực hiện thanh tra, nội dung hoạt động ngồi thanh tra tn thủ cần có sự giám sát, theo dõi rủi ro và tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa của Thanh tra ngân hàng thông qua mạng thông tin trực tuyến với các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, điều này địi hỏi cơng nghệ cao và quy chế nghiêm ngặt về bảo mật thơng tin để bảo vệ bí mật kinh doanh của các NHTM.

 Đảm bảo ổn định tình hình kinh tế chính trị

Thực tế cho thấy tại Việt Nam, nợ xấu xảy ra có một phần nguyên nhân xuất phát từ sự ảnh hưởng khủng hoảng làm sản xuất đình đốn. Do đó, đảm bảo môi trường kinh tế chính trị xã hội ổn định sẽ giúp cho ngân hàng cũng như doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thuận lợi hơn, hạn chế khả năng xảy ra nợ xấu cho ngân hàng. Để thực hiện điều này, đòi hỏi NHNN và Chính phủ cần phải có biện pháp dự báo những bất ổn có thể xảy ra từ đó kịp thời đề ra các biện pháp giúp bình ổn thị trường, giảm thiểu khó khăn do thị trường gây ra tác động lên các doanh nghiệp.

 Tăng cường hoạt động của VAMC trong công tác xử lý nợ xấu

Việc xử lý nợ xấu của VAMC là nhanh hay chậm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như sự ổn định kinh tế vĩ mô, chu kỳ phục hồi thị trường bất động sản ngắn hay dài…Do đó, nếu muốn VAMC xử lý được nợ xấu cần phải mất vài năm. Vì vậy, cần giải quyết những khó khăn trong hoạt động xử lý nợ của VAMC để giúp việc xử lý nợ xấu nhanh chóng hơn. Cụ thể:

Do đó, để có thể xử lý nợ xấu hiệu quả thì quy định món nợ phải được đảm bảo bằng 60% giá trị tài sản bất động sản cần phải nới lỏng tạo điều kiện cho các ngân hàng có thể bán nợ cho VAMC.

Ngồi ra, để nhanh chóng giải quyết nợ xấu cần xây dựng cơ chế thị trường để đấu giá các khoản nợ này. Bộ Tài chính, NHNN và các cơ quan liên quan cần thống nhất với nhau trong việc xây dựng hệ thống cơ sở xác định giá trị khoản Nợ để làm

cơ sở đàm phán giữa bên mua và bên bán bởi hiện tại trong giao dịch mua bán nợ, sự chênh lệch lớn giữa giá chào mua và giá chấp nhận bán làm kéo dài thời gian đàm phán và dẫn đến thất bại trong giao dịch.

Nên có các chính sách ưu đãi thuế để khuyến khích các đối tượng tham gia mua bán nợ: Hiện nay, thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam là 22%, chưa kể đến các loại phí khác phát sinh thực hiện việc mua bán nợ, nhiều loại thuế gây ảnh hưởng làm giảm tính hấp dẫn của việc mua bán nợ. Hơn thế, nhiều nhà đầu tư muốn tái đầu tư vào những doanh nghiệp nợ sau khi mua, họ thường trực tiếp cấp thêm vốn để cứu sống doanh nghiệp, khôi phục và phát triển lại hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để thu hồi vốn, vì thế, chính sách ưu đãi thuế sẽ khuyến khích và tạo động lực cho các nhà đầu tư khi nghiên cứu việc mua các khoản nợ để tái đầu tư.

Kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài gia nhập thị trường mua bán nợ tại Việt Nam: Thực lực của các công ty mua bán nợ tại Việt Nam khơng đủ sức để có thể xử lý khoản nợ xấu lớn tại Việt Nam, vì vậy Nhà nước cần có các chính sách kêu gọi và hỗ trợ các nhà đầu tư nước ngoài tham gia thị trường mua bán nợ tiềm năng tại Việt Nam. Với nguồn vốn lớn và kinh nghiệm hàng chục năm phát triển thị trường mua bán nợ, các nhà đầu tư ngoại sẽ là một trong những đối tác tham gia hoạt động hiệu quả trên thị trường Việt Nam.

Thực tế, nhiều quỹ đầu tư nước ngoài đã đặt vấn đề mua nợ với VAMC từ năm 2014, nhưng họ vẫn chưa gia nhập thị trường, một trong những nguyên nhân là chưa có luật cụ thể qui định về chứ chưa ra giá cụ thể do vướng mắc liên quan đến quyền sở hữu tài sản nợ, thủ tục chuyển nhượng nợ sau khi mua... cần nhanh chóng ban hành một bộ luật về xử lý nợ xấu. Do đó, cần có nhanh chóng ban hành một bộ luật về xử lý nợ xấu nhằm thúc đẩy giải quyết nhanh nợ xấu tại Việt Nam.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về quản lý nợ xấu ở chương 1 và thực trạng công tác quản lý nợ xấu tại ACB kết hợp với kết quả phân tích nhân tố tác động đến nợ xấu tại ACB, tác giả đã nêu ra một số đề xuất góp phần tăng cường cơng tác quản lý nợ xấu tại ACB. Qua đó, hy vọng sẽ góp phần giúp cơng tác quản lý nợ xấu tại ACB được thực hiện tốt hơn.

10 4

KẾT LUẬN

Nợ xấu trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng được ví như “cục máu đông” làm tắc nghẽn hoạt động của nển kinh tế. Do đó, quản lý nợ xấu nhằm làm lạnh mạnh hố tài chính của ngân hàng là hoạt động luôn được ACB chú trọng.

Đề tài “Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu” đã tập trung nghiên cứu nhằm tìm ra những giải pháp nhằm tăng cường quản lý nợ xấu tại ACB.

Luận văn đã đạt được một số vấn đề sau:

Thứ nhất, hệ thống hoá lý luận chung về nợ xấu, quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại. Luận văn cũng đi sâu tìm hiểu kinh nghiệm xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại của một số quốc gia trên thế giới, và rút ra những bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý nợ xấu tại Việt Nam

Thứ hai, luận văn đã phân tích thực trạng quản lý nợ xấu tại ACB, qua đó cũng đưa ra những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong công tác quản lý nợ xấu tại ACB. Luận văn cũng đề xuất ra mơ hình phân tích các nhân tố tác động tới nợ xấu tại ACB, tiến hành chạy hồi quy để tìm ra những nhân tốc tác động tới nợ xấu tại ACB

Thứ ba, luận văn đã đề ra một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nợ xấu tại ACB

Do trình độ cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, nhưng với nổ lực của mình tác giả hy vọng có thể đóng góp một số ý kiến hữu ích giúp cho cơng tác quản lý nợ xấu tại ACB ngày càng hoàn thiện hơn. Tác giả cũng rất mong nhận được những đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Chính phủ, 2012. Quyết định phê duyệt “Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”

2. CIEM, 2013. Giải quyết nợ xấu - Vấn đề mấu chốt trong tái cơ cấu hệ thống ngân

hàng.<http://www.vnep.org.vn/Upload/SO%201%20chuyen%20de%20no%20xau.

pdf>. [Ngày truy cập: 14 tháng 5 năm 2014].

3. Đào Thị Hồ Hương, 2012?. Những vấn đề cần chú ý trong việc xử lý nợ xấu tại

Việt Nam.

<http://www.sbv.gov.vn/portal/contentattachfile/idcplg;jsessionid=6QjkThLWJ4zg xQfLxSSzDcj1fXLPppQ2tJsjW2sD9bjnTLSRhyRB!2010750869!- 1194366112? dID=486944&dDocName=CNTHWEBAP01162508978&Rendition=

dao%20thi%20ho%20huong.doc&filename=1115_dao%20thi%20ho%20huong.doc >. [Ngày truy cập: 13 tháng 9 năm 2014].

4. Đinh Thị Thanh Vân, 2012. Nợ xấu, phân loại nợ, trích lập dự phịng theo tiêu chuẩn Việt Nam và thông lệ quốc tế. Tạp chí Ngân hàng, số 19 tháng 10/2012 5. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS. Tp. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.

6. Hoàng Văn Hải và Trần Thị Hồng Liên, 2011. Mơ hình ủy ban giám sát và quản lý tài sản nhà nước Trung Quốc. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 27.

7. Huỳnh Thế Du, 2007. Cải cách ngân hàng Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM

8. Lê Quốc Phương, 2013. Bàn về giải pháp xử lý nợ xấu hiện nay. Tạp chí Kinh

tế và dự báo, số 9, tháng 5.

9. Lý Thị Ngọc Quyên, 2013. Phân tích những nhân tố tác động đến nợ xấu tại các Ngân hàng thương mại Viêt Nam trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

10. Ngân hàng nhà nước, 2005. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng

11. Ngân hàng nhà nước, 2013. Thông tư 02/2013/TT-NHNN về việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập DPRR và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các TCTD.

12. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015. Báo cáo

thường niên.

13. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, 2014. Báo cáo đại hội đồng cổ đông về kết

quả hoạt động năm 2013 và kế hoạch hoạt động năm 2014.

14. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, 2015. Báo cáo đại hội đồng cổ đông về kết

quả hoạt động năm 2014 và kế hoạch hoạt động năm 20145.

15. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, 2016. Báo cáo đại hội đồng cổ đông về kết

quả hoạt động năm 2015 và kế hoạch hoạt động năm 2016.

16. Nguyễn Đăng Dờn, 2010. Quản trị ngân hàng hiện đại. Tp. Hồ Chí Minh: Nhà

xuất bản Phương Đơng.

17. Nguyễn Đức Tú, 2011. Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng

Thương mại Việt

Nam. http://www.vnba.org.vn/?

option=com_content&view=article&id=1558&catid=43& Itemid=90. [Ngày truy cập: 13 tháng 9 năm 2014]

18. Nguyễn Hà Thành, 2013. Quản lý nợ xấu tại NHTM CP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh 5 Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học

Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh

19. Nguyễn Hiền, 2014. Hoạt động ngân hàng: DPRR “ăn mòn” lợi nhuận. <http://www. baohaiquan .vn/pages/hoat-dong-ngan-hang-du-phong-rui-ro-an-mon-

loi-nhuan.aspx>. [Ngày truy cập: 13 tháng 9 năm 2014].

20. Nguyễn Kim Đức, 2012. Hoạt động thẩm định giá trong việc quản lý nợ xấu tại hệ thống Ngân hàng thương mại Việt nam. Tạp chí phát triển và hội nhập, số 7, tháng

Một phần của tài liệu Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w