Về tổ chức quản lý thực hiện chế độ thai sản

Một phần của tài liệu Thực trạng triển khai chế độ trợ cấp thai sản trong BHXH ở việt nam hiện nay (Trang 71 - 75)

III/ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN TRỢ CẤP THAI SẢN HIỆN HÀNH

2. Về tổ chức quản lý thực hiện chế độ thai sản

2.1 Những mặt đã đạt được

Quy định về thủ tục và quy trình giải quyết chế độ thai sản được thực hiện theo Quyết định số 1584/1999/QĐ-BHXH ngày 24 tháng 6 năm 1999 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Về cơ bản, những quy định này đã đảm bảo việc chi trả thuận lợi, chặt chẽ, phù hợp với thực tế tránh được những lạm dụng cũng như gây phiền hà cho đối tượng thụ hưởng chế độ.

2.2 Những điểm cịn tồn tại

- Tại Quyết định 1584 có quy định: Trong thời gian mang thai nếu nghỉ việc đi khám thai phải có phiếu khám thai của tổ chức y tế theo quy định của Bộ Y tế cấp, nhưng khơng có một văn bản nào quy định thẩm quyền cấp. Điều này đã dẫn đến người đi khám khơng được thanh tốn chế độ vì thiếu hồ sơ.

Hơn nữa, Quyết định 1584 cũng quy định phiếu khám thai, giấy xác nhận sảy thai, thai chết lưu, thai có bệnh lý … phải do tổ chức y tế theo quy định của Bộ Y tế cấp, nhưng khơng có một văn bản nào quy định thẩm quyền cấp các loại giấy chứng nhận này.

Điều này đã gây khó khăn cho người giải quyết chính sách, chế độ cũng như làm ảnh hưởng đến quyền lợi của đối tượng tham gia BHXH.

- Cơng tác tun truyền phổ biến chế độ chính sách BHXH cho người lao động cịn hạn chế.

Bảng 8: Nguồn thơng tin về BHXH Đơn vị: % Lao động làm thuê Lao động tự do Chủ doanh nghiệp

Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam

Lao động hiểu biết về BHXH (chia theo nguồn cung cấp thông tin)

42,06 47,37 52,54 65,22 62,07 70,37

Sách báo 66,67 85,19 64,52 73,33 66,67 65,00

Ti vi – Đài 40,00 62,96 51,61 60,00 50,00 61,11 Tuyên truyền - quảng

cáo

20,00 11,11 35,48 20,00 22,22 45,00

Doanh nghiệp cũ 13,33 14,81 35,48 33,33 16,67 15,00

Người thân 33,33 44,44 1935 33,33 27,78 35,00

Khác 6,45 13,00 5,56 10,00

Nguồn: Điều tra việc làm và BHXH của lao động nữ khu vực phi chính thức – Phan Thị Thanh, Giám đốc Trung tâm Lao động nữ, Viện NCKH CVĐXH, Bộ LĐ-TB&XH, năm 2002.

Qua bảng điều tra về việc làm và BHXH của lao động nữ khu vực phi chính thức tại 3 thành phố Hà Nội, Đà Nẵng và TP.Hồ Chí Minh năm 2002 cho thấy nhận thức vê BHXH của nữ và nam trong khu vực này chưa cao. Nhóm hiểu biết về BHXH cao nhất là chủ doanh nghiệp (nữ 62,07%; nam 70,37%), nhóm thấp nhất là người lao động làm thuê (nữ 52,54%; nam 51,72%). Điều này sẽ làm quyền lợi của người lao động về BHXH, chủ sử dụng lao động thường ít khi nói với người lao động về quyền lợi BHXH mà lẽ

ra họ được hưởng. Điều này khẳng định vai trò của những cán bộ tuyên truyền là rất quan trọng trong quá trình nâng giúp người lao động nhanh chóng có được những quyền lợi mà Nhà nước đã quy định theo như luật định.

Bảng 9: Hiểu biết về các chế độ BHXH Đơn vị: % Lao động làm thuê Lao động tự do Chủ doanh nghiệp

Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam

Tỷ lệ hiểu biết về BHXH 42,06 47,37 52,54 65,22 62,07 70,37 Trong đó: Hưu trí 0 3,7 96,77 93,33 88,89 95,00 Tử tuất 91,11 85,19 41,90 60,00 44,44 60,00 Ốm đau 44,44 40,74 51,61 60,00 50,00 45,00 Thai sản 37,78 48,15 51,61 53,33 50,00 55,00 TNLĐ-BNN 42,22 44,44 38,31 46,67 33,33 55,00

Nguồn: Điều tra việc làm và BHXH của lao động nữ khu vực phi chính thức – Phan Thị Thanh, Giám đốc Trung tâm Lao động nữ, Viện NCKH CVĐXH, Bộ LĐ-TB&XH, năm 2002

Qua số liệu điều tra năm 2002 cho thấy tỷ lệ người lao động nhận biết về BHXH nói chung và chế độ thai sản nói riêng cịn rất thấp. Đối với lao động làm thuê tỷ lệ những người hiểu biết về BHXH là thấp nhất (nữ chiếm 42,06%, nam chiếm 47,37%), đối với lao động tự do tỷ lệ này là 52,54% đối với nữ và 65,22% đối với nam, còn chủ các doanh nghiệp thì sự hiểu biết của họ tuy cao hơn người lao động (62,07% với nữ, 70,37% với nam) nhưng vẫn cịn có những chủ sử dụng lao động khơng hiểu biết về BHXH. Đặc biệt đối

với tất cả nam giới ln có sự hiểu biết về BHXH nhiều hơn nữ giới, do đó ta cần phải tuyền truyền nhiều hơn nữa cho các lao động nữ. Sự ra đời Nghị định số 01/CP của Chính phủ đã mở rộng đối tượng tham gia BHXH ra tất cả các thành phần kinh tế, kể cả các hộ sản xuất kinh doanh cá thể, địi hỏi cơng tác tun truyền BHXH phải được làm tốt hơn nữa, nhằm bảo vệ quyền lợi cho mọi người lao động, nhất là lao động nữ khi sinh con.

Trong khi đó, năng lực chun mơn, phương pháp làm việc của một số cán bộ cơng chức trong ngành cịn hạn chế, hành chính, cứng nhắc, chưa đạt mục tiêu phục vụ người lao động, phục vụ đối tượng làm đích phấn đấu trong q trình thực hiện nhiệm vụ được giao. Việc chuyển đổi tác phong làm việc từ hành chính, thụ động sang tác phong phục vụ còn chậm, hiệu quả chưa cao và chưa đồng đều trong tồn ngành; có nơi, có lúc cịn gây những khó khăn, phiền hà cho đối tượng tham gia và hưởng chế độ.

Một phần của tài liệu Thực trạng triển khai chế độ trợ cấp thai sản trong BHXH ở việt nam hiện nay (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)