II. TIấU THỤ BẤT ĐỘNG SẢN
2. VAI TRề CỦA NHÀ NƯỚC
Thị trường khụng thể phõn bổ cỏc nguồn lực một cỏch hợp lý khi xuất hiện cạnh tranh khụng hoàn hảo và cỏc ảnh hưởng ngoại sinh. Để khắc phục, Chớnh phủ điều tiết cỏc doanh nghiệp hay ỏp dụng cỏc điều luật chống độc quyền. Chớnh phủ cú thể can thiệp để điều chỉnh cỏc tỏc động ngoại sinh như ụ nhiễm mụi trường hay cung cấp cỏc hàng hoỏ cụng cộng như cơ sở hạ tầng xó hội, an ninh, quốc phũng.
Thị trường khụng thể tạo ra sự phõn phối thu nhập cụng bằng, mà cú thể gõy ra cơn xốc bất bỡnh đẳng về thu nhập và tiờu dựng tới mức khụng thể chấp nhận được. Để khắc phục, Chớnh phủ cú thể lựa chọn những loại hỡnh thu nhập (cho ai) về tiền cụng trờn thị trường, tiền cho thuờ, lói suất, cổ tức v.v... Chớnh phủ cũn cú thể sử dụng thuế để tạo nguồn thu để trợ cấp cho cỏc chương trỡnh hỗ trợ thu nhập nhằm taọ ra mạng lưới tài chớnh an toàn cho những đối tượng xỏc định.
Từ năm 1930, dựa vào kinh tế học vĩ mụ, Chớnh phủ đó sử dụng quyền lực về tài khoỏ (thu thuế và chi tiờu ngõn sỏch) và tiền tệ (tỏc động tới tớn dụng và lói suất) để khuyến khớch tăng trưởng dài hạn và năng suất, và chế ngự những hậu quả cực đoan về lạm phỏt và thất nghiệp quỏ cao của chu kỳ kinh doanh. Hỡnh thức phổ biến về tổ chức kinh tế trong cỏc nền kinh tế cụng nghiệp hiện đại là nền kinh tế hỗn hợp, trong đú thị trường quyết định hầu hết cỏc giỏ cả và sản lượng, cũn Chớnh phủ kiểm soỏt tổng thể nền kinh tế với cỏc chương trỡnh về thuế, chi tiờu ngõn sỏch, và quy định về tiền tệ.