Phõn tớch rủi ro tài chớnh của dự ỏn

Một phần của tài liệu Thẩm định tài chính dự án khai thác và nghiền sàng đá di động của công ty cổ phần vật tư thiết bị và xây dựng giao thông khánh hòa (Trang 38 - 40)

1 .5Nội dung thẩm định tài chớnh dự ỏn đầu tư

1.7 Phõn tớch rủi ro tài chớnh của dự ỏn

Bất cứ một dự ỏn nào cũng phải cú rủi ro. Rủi ro dự ỏn được hiểu là những gỡ được ước lượng trong dự ỏn cú thể sẽ thay đổi trong thực tế. Rủi ro càng lớn nghĩa là sự thay đổi đú càng nhiều. Nguyờn nhõn của rủi ro dự ỏn cú thể là do sự biến động thị trường, mứa độ cạnh tranh, hoặc quan hệ cung cầu cỏc yếu tố đầu vào, đầu ra thay đổi…Cỏc nhà đầu tư luụn hiểu rừ và chấp nhận điều này. Họ sẽ quyết định khụng làm, nếu như họ khụng biết được khả năng rủi ro đú là bao nhiờu.

Phõn tớch rủi ro là để ước lượng, qua đú tỡm cỏch giảm nú chứ khụng thể loại bỏ nú hoàn toàn. Bởi rủi ro là thuộc tớnh của đầu tư, đặc biệt là đầu tư dài hạn. Quy luật “tự nhiờn” của kinh doanh là rủi ro càng nhiều thỡ lợi nhuận càng cao. Việc chấp nhận mức rủi ro là bao nhiờu tựy thuộc từng người, từng thời điểm và từng hoàn cảnh.

Cú thể phõn biệt hai phương phỏp phõn tớch rủi ro: Phõn tớch tất định và phõn tớch bất định.

 Phõn tớch tất định: là chủ quan cho trước một giỏ trị xỏc định (thớ dụ một giỏ bỏn cụ thể) hỏi kết quả (vớ dụ là NPV) thay đổi như thế nào. Phõn tớch tất định cú hai phương phỏp: phõn tớch độ nhạy và phõn tớch tỡnh huống.

 Phõn tớch bất định: cũn gọi là phõn tớch xỏc suất hay phõn tớch mụ phỏng. Trong phõn tớch này những giỏ trị của nhõn tố rủi ro sẽ được xuất hiện một cỏch bất định, ngẫu nhiờn khụng định trước và đương nhiờn kết quả cũng là những giỏ trị mang tớnh ngẫu nhiờn.

Phõn tớch độ nhạy dự ỏn là một trong hai phương phỏp của phõn tớch tất định. Thực chất của phõn tớch độ nhạy là cho một hoặc một số biến số được tiờn đoỏn là rất rủi ro, như: giỏ bỏn sản phẩm, khối lượng tiờu thụ, chi phớ đầu vào…thay đổi để xỏc định xem NPV, IRR hoặc doanh thu…của dự ỏn sẽ thay đổi như thế nào. Phõn tớch độ nhạy dự ỏn phải tớnh toỏn nhiều nờn người ta thực hiện trờn phần mềm Excel.

Tỏc dụng của phõn tớch độ nhạy là cho phộp chủ đầu tư đỏnh giỏ được độ an toàn về tài chớnh của dự ỏn nhằm chủ động hơn trong kinh doanh.

Một nguyờn tắc cơ bản khi phõn tớch độ nhạy dự ỏn là muốn phõn tớch biến số nào, thỡ phải đưa biến số đú vào bỏo cỏo ngõn lưu trong mối liờn hệ với cỏc biến số khỏc, đồng thời phải liờn kết cỏc dữ liệu lại với nhau.

1.7.1.1 Phõn tớch độ nhạy một chiều

Cho một biến rủi ro nhất (gọi là biến nguyờn nhõn, như: giỏ bỏn hoặc lượng sản phẩm…) thay đổi, hỏi biến kết quả (như: NPV, IRR, doanh thu…) sẽ thay đổi như thế nào?

1.7.1.2 Phõn tớch độ nhạy hai chiều

Cho hai biến rủi ro nhất thay đổi (biến nguyờn nhõn) hỏi biến kết quả (như: NPV, IRR, doanh thu, lợi nhuận,…) sẽ thay đổi như thế nào?

1.7.1.3 Nhược điểm của phõn tớch độ nhạy

- Giỏ trị của cỏc biến số đưa vào dựa trờn những phỏn đoỏn mang tớnh chủ quan, cảm tớnh của người thẩm định.

- Phõn tớch độ nhạy bỏ qua mối quan hệ tương hỗ giữa cỏc biến số khi chỳng cựng tỏc động vào một đối tượng.

- Kết quả phõn tớch độ nhạy khụng đem lại cho người ra quyết định một giải phỏp rừ ràng trong việc lựa chọn dự ỏn.

- Phõn tớch độ nhạy khụng thực hiện được khi cú từ ba biến số trở lờn thay đổi.

1.7.2 Phõn tớch tỡnh huống

Khi cú nhiều biến số cựng thay đổi, chẳng hạn từ ba biến số trở lờn, ta phải ỏp dụng phương phỏp phõn tớch tỡnh huống trờn Excel, bằng cỏch thiết kế cỏc tỡnh huống cú thể xảy ra trong thực tế.

Cỏc tỡnh huống này phải đặt tờn theo một trật tự nào đú. Vớ dụ: Tốt, Trung bỡnh, Xấu…Hoặc A, B, C…Sau đú đưa cỏc tỡnh huống vào, cho chạy theo từng tỡnh huống, ta sẽ được kết quả phõn tớch.

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CễNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG DOANH NGHIỆP – DỰ ÁN

KHAI THÁC VÀ NGHIỀN SÀNG ĐÁ DI ĐỘNG CỦA CễNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ THIẾT BỊ VÀ XÂY DỰNG GIAO

THễNG KHÁNH HềA

Một phần của tài liệu Thẩm định tài chính dự án khai thác và nghiền sàng đá di động của công ty cổ phần vật tư thiết bị và xây dựng giao thông khánh hòa (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)