CHƯƠNG 5 : PHềNG TRÁNH RỦI RO TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
2. CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHềNG TRÁNH RỦI RO TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
2.2 Giải phỏp về phỏp lý
2.2.1 Sự cần thiết phải xõy dựng khung phỏp lý cho việc triển khai Thương mại điện tử.
Sự phỏt triển của Thương mại điện tử trờn thế giới đó làm thay đổi cỏch thức kinh doanh, giao dịch truyền thống và đem lại những lợi ớch to lớn cho xó hội. Tuy nhiờn bờn cạnh đú cũng phải thừa nhận rằng những rủi ro gặp phải trong quỏ trỡnh giao dịch, kinh doanh trờn mạng là hiện thực và việc này đũi hỏi phải cú cỏc giải phỏp khụng chỉ về mặt kỹ thuật mà cũn cần phải hỡnh thành được một cơ sở phỏp lý đầy đủ. Những kinh nghiệm thực tế trờn thế giới cho thấy để thỳc đẩy thương mại điện tử phỏt triển thỡ vai trũ của Nhà nước phải được thể hiện rừ nột trờn hai lĩnh vực: cung ứng dịch vụ điện tử và xõy dựng một hệ thống phỏp luật đầy đủ, thống nhất và cụ thể để điều chỉnh cỏc quan hệ thương mại điện tử. Nếu như chỳng ta thiếu đi một cơ sở phỏp lý vững chắc cho thương mại điện tử hoạt động thỡ cỏc doanh nghiệp và người tiờu dựng sẽ rất lỳng tỳng trong việc giải quyết cỏc vấn đề cú liờn quan và về phớa cỏc cơ quan Nhà nước cũng sẽ rất khú cú cơ sở để kiểm soỏt được cỏc hoạt động kinh doanh thương mại điện tử.
Hơn thế nữa thương mại điện tử là một lĩnh vực mới mẻ cho nờn tạo được niềm tin cho cỏc chủ thể tham gia vào cỏc quan hệ thương mại điện tử là một việc làm cú tớnh cấp thiết mà một trong những hạt nhõn là phải tạo ra được một sõn chơi chung với những quy tắc được thống nhất một cỏch chặt chẽ.
Trong tiến trỡnh hội nhập với thế giới với tư cỏch là thành viờn của APEC, Việt nam đang tớch cực tham gia và ủng hộ "Chương trỡnh hành động chung" mà khối này đó đưa ra về thực hiện "Thương mại phi giấy tờ" vào năm 2005 đối với cỏc nước phỏt triển và năm 2010 đối với cỏc nước đang phỏt triển. Việt nam cũng tớch cực tham gia vào lộ trỡnh tự do hoỏ của Hiệp định khung e-ASEAN và thực hiện theo "Cỏc nguyờn tắc chỉ đạo Thương mại điện tử" mà cỏc nước trong khối đó thụng qua.
Chớnh vỡ thế những đũi hỏi của phỏp lý quốc tế chỳng ta phải đỏp ứng để cú thể hoà nhập và theo kịp cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.
2.2.2 Cỏc yờu cầu phỏp lý cho việc phỏt triển thương mại điện tử a. Giỏ trị phỏp lý của cỏc hỡnh thức thụng tin điện tử
Hiện nay theo cỏc quy định của phỏp luật Việt nam hỡnh thức văn bản được sử dụng như là một trong những hỡnh thức chủ yếu trong cỏc giao dịch dõn sự, thương mại và đặc biệt là trong cỏc hợp đồng kinh tế nú là một yếu tố bắt buộc. Tuy nhiờn, hiện nay chỳng ta vẫn chưa cú một khỏi niệm cụ thể và rừ ràng rằng thế nào là "văn bản". Theo quan niệm lõu nay của những người làm cụng tỏc phỏp lý thỡ họ vẫn hiểu trong một nền thương mại truyền thống thỡ văn bản được đồng nghĩa với giấy tờ (dưới hỡnh thức viết). Như vậy, nếu cỏc hỡnh thức thụng tin điện tử khụng được ghi nhận về mặt phỏp lý là một trong những hỡnh thức của văn bản, thỡ cỏc hợp đồng được giao kết trờn mạng mỏy tớnh giữa cỏc chủ thể sẽ bị coi là vụ hiệu theo phỏp luật của Việt nam, do khụng đỏp ứng được cỏc yờu cầu về mặt phỏp lý của hợp đồng. Nếu đũi hỏi cỏc hợp đồng thương mại, dõn sự phải được thể hiện dưới hỡnh thức viết và chữ ký tay thỡ những ưu thế của cỏc giao dịch thương mại điện tử sẽ khụng được tận dụng và phỏt huy. Chớnh vỡ vậy việc xoỏ bỏ rào cản đầu tiờn ảnh hưởng đến sự phỏt triển của thương mại điện tử là về phớa Nhà nước cần phải cú sự ghi nhận về mặt phỏp lý đối với giỏ trị của văn bản giao dịch thụng qua phương tiện điện tử.
Việc chỳng ta ghi nhận giỏ trị phỏp lý của cỏc hỡnh thức thụng tin điện tử cú thể được thực hiện bằng hai cỏch chớnh như sau:
Thứ nhất: Nờn đưa ra khỏi niệm văn bản điện tử và cú những quy định riờng đối với loại văn bản này.
Thứ hai: Phải coi cỏc hỡnh thức thụng tin điện tử như là cỏc văn bản cú giỏ trị tương đương với văn bản viết nếu như chỳng đảm bảo được cỏc yếu tố:
Khả năng chứa thụng tin, cỏc thụng tin cú thể được lưu giữ và tham chiếu lại khi cần thiết. Đảm bảo được tớnh xỏc thực của thụng tin
Đảm bảo được tớnh toàn vẹn của thụng tin
Hiện nay tại Việt nam vấn đề này chỳng ta đó cú đề cập đến và đó được giải quyết tuy cũn ở một gúc độ rất hạn chế. Trong luật Thương mại Việt nam đó cú quy định Hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ thụng qua điện bỏo, telex, fax, thư điện tử và cỏc hỡnh thức thụng tin điện tử khỏc cũng được coi là hỡnh thức văn bản. Tuy nhiờn ở cỏc hợp đồng kinh tế, dõn sự, thương mại khỏc thỡ vấn đề này chưa đuợc thừa nhận một cỏch rừ ràng và cụ thể. Chớnh vỡ vậy để hoàn thiện và cú một cỏch hiểu thống nhất chỳng ta cần phải cú những điều chỉnh kịp thời trong thời gian tới.
b. Giỏ trị phỏp lý của chữ ký điện tử
Từ trước đến nay chữ ký là phương thức phổ biến để ghi nhận tớnh xỏc thực của thụng tin được chứa đựng trong văn bản. Cú một số đặc trưng cơ bản của chữ ký là:
- Chữ ký nhằm xỏc định tỏc giả của văn bản
- Chữ ký thể hiện sự chấp nhận của tỏc giả với nội dung thụng tin chứa đựng trong văn bản. Trong giao dịch thương mại thụng qua cỏc phương tiện điện tử, cỏc yờu cầu về đặc trưng của chữ ký tay cú thể đỏp ứng bằng hỡnh thức chữ ký điện tử. Chữ ký điện tử trở thành một thành tố quan trọng trong văn bản điện tử. Một trong những vấn đề cấp thiết đặt ra là về mặt cụng nghệ và phỏp lý
thỡ chữ ký điện tử phải đỏp ứng được sự an toàn và thể hiện ý chớ rừ ràng của cỏc bờn về thụng tin chứa đựng trong văn bản điện tử. Hiện nay trờn thế giới đó cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu và đó được ứng dụng rộng rói nhằm nhận dạng và chứng thực cỏ nhõn. Những cụng nghệ này bao gồm cụng nghệ số và mật lệnh nhận dạng, dấu hiệu hoặc thẻ thụng minh, sinh trắc học, dữ liệu điện tử đơn giản, chữ ký kỹ thuật số và cỏc kết hợp của những cụng nghệ này. Luật phỏp điều chỉnh lĩnh vực này sẽ tập trung vào việc đặt ra cỏc yờu cầu về nhận dạng chữ ký điện tử cho phộp cỏc bờn khụng liờn quan hoặc cú ớt thụng tin về nhau cú thể xỏc định được chớnh xỏc chữ ký điện tử của cỏc bờn đối tỏc. Và trong trường hợp này để xỏc định được độ tin cậy của chữ ký điện tử người ta trự liệu hỡnh thành một cơ quan trung gian nhằm chứng thực tớnh xỏc thực và đảm bảo độ tin cậy của chữ ký điện tử. Cơ quan này hỡnh thành nhằm cung cấp một dịch vụ mang nhiều ý nghĩa về mặt phỏp lý hơn là về mặt cụng nghệ.
Đối với Việt nam vấn đề chữ ký điện tử vẫn cũn là một vấn đề mà chỳng ta mới cú những bước đi đầu tiờn. Thỏng 3/2002 Chớnh phủ đó cú quyết định số 44/2002/QĐ-TTg về chấp nhận chữ ký điện tử trong thanh toỏn liờn ngõn hàng do Ngõn hàng Nhà nước Việt nam đề nghị. Cú thể coi đõy là văn bản phỏp lý cao nhất quy định về chữ ký điện tử hiện đang được ỏp dụng tại Việt nam. Chỳng ta vẫn cũn nhiều việc phải làm để hoàn thiện và nhõn rộng để chữ ký điện tử trở thành phổ biến trong cỏc giao dịch thương mại điện tử.
2.2.3. Vấn đề bản gốc
Vấn đề "bản gốc" cú liờn quan chặt chẽ đến vấn đề "chữ ký" và "văn bản" trong mụi truờng kinh doanh điện tử. Bản gốc thể hiện sự toàn vẹn của thụng tin chứa đựng trong văn bản. Trong mụi trường giao dịch qua mạng thỡ vấn đề bản gốc được đặt gắn liền với việc sử dụng chữ ký điện tử. Do đú chữ ký điện tử khụng những chỉ xỏc định người ký mà cũn nhằm xỏc minh cho tớnh toàn vẹn của nội dung thụng tin chứa trong văn bản. Việc sử dụng chữ ký điện tử đồng nghĩa với việc mó hoỏ tài liệu được ký kết. Về mặt nguyờn tắc thỡ văn bản điện tử và văn bản truyền thống cú giỏ trị ngang nhau về mặt phỏp lý. Vấn đề này được làm rừ sẽ là cơ sở cho việc xỏc định giỏ trị chứng cứ của văn bản điện tử. Việc cụng nhận giỏ trị chứng cứ của văn bản điện tử đúng một vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển của thương mại điện tử. Chỉ khi giỏ trị của văn bản điện tử được đặt ngang hàng với văn bản viết truyền thống thỡ cỏc chủ thể trong giao dịch thương mại điện tử mới sử dụng một cỏch thường xuyờn văn bản điện tử thay cho văn bản viết truyền thống. Tuy vậy giỏ trị của văn bản điện tử cũng chỉ được xỏc nhận khi nú đảm bảo được cỏc thành tố mà đó được nờu ở phần trờn.
Cú thể núi vấn đề xõy dựng khung phỏp lý làm cơ sở cho thương mại điện tử phỏt triển là một việc làm mang tớnh cấp thiết. Dẫu là cũn nhiều vấn đề mà chỳng ta phải bàn về nú song một thực tế là thương mại điện tử khụng thể phỏt triển mạnh và hoàn thiện nếu như khụng cú mụi trường phỏp lý đầy đủ cho nú hoạt động