CHƯƠNG 6 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LUẬT PHÁP TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
2. LUẬT GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM
2.7 Vấn đề an ninh và bảo mật thụng tin được quy định trong phỏp luật về TMĐT của Việt
kết qua cỏc phương tiện điện tử đối với hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ (theo điều 49 luật thương mại) và hợp đồng mua bỏn ngoại tệ (điều 14 quy chế hoạt động ngoại hối). Đối với hợp đồng dịch vụ, hợp đồng mua bỏn sản phẩm cụng nghệ phần mềm hoặc cỏc sản phẩm kỹ thuật số khỏc…thỡ chưa được thừa nhận rừ ràng, cũn rất mơ hồ. Thực tế cho thấy, hiện nay đối với hợp đồng mua bỏn ngoại tệ được giao kết qua cỏc phương tiện điện tử, luật phỏp cũng yờu cầu phải được xỏc nhận lại bằng văn bản. Chỳng ta mới chỉ cú một số quy định thừa nhận giỏ trị phỏp lý của một số hợp đồng nhất định nhưng những quy định này cũng chưa rừ ràng về điều kiện hiệu lực của hợp đồng. Vỡ vậy, cần phải nhanh chúng ban hành một quy định chung cho tất cả loại hợp đồng được ký kết bằng cỏc phương tiện điện tử và đặc biệt là phải nờu rừ điều kiện hiệu lực của hợp đồng.
Về hỡnh thức ký kết hợp đồng, phải học hỏi kinh nghiệm từ cỏc nước đi trước và phải xột đến điều kiện của thể của Việt nam. Nhưng điều quan trọng là luật phỏp phải quy định linh hoạt và mềm dẻo về hỡnh thức ký kết hợp đồng để khụng phải chịu sự gũ bú vào loại cụng nghệ ứng dụng và để phự hợp với tớnh năng luụn phỏt triển của cụng nghệ.
2.7 Vấn đề an ninh và bảo mật thụng tin được quy định trong phỏp luật về TMĐT của Việt nam. nam.
Trong thương mại điện tử, cỏc thụng tin nhạy cảm về cỏ nhõn và doanh nghiệp cú thể bị thu thập và sử dụng mà khụng cú sự cho phộp cuả cỏ nhõn, doanh nghiệp đú hoặc cú thể họ khụng biết được về việc thu thập và sử dụng đú. Cỏc thụng tin mật về số tài khoản, số thẻ tớn dụng và cỏc thụng tin khỏc cú thể bị tiếp cận hoặc bị đỏnh cắp và sử dụng vào những mục đớch khỏc nhằm đem lại lợi ớch cho những kẻ đỏnh cắp.
Hiện nay, phỏp luật của cỏc nước đều tụn trọng những thụng tin về cỏ nhõn. Cỏc cỏ nhõn cú quyền đảm bảo bớ mật những thụng tin về đời tư của mỡnh. Điều 34 Bộ luật Dõn sự Việt nam cũng đó ghi nhận quyền này : “ Quyền đối với bớ mật đời tư của cỏ nhõn được tụn trọng và được luật phỏp bảo vệ. Việc thu thập, cụng bố thụng tin, tư liệu về đời tư của cỏ nhõn phải được người đú đồng ý hoặc thõn nhõn của người đú đồng ý , nếu người đú đó chết hoặc mất năng lực hành vi dõn sự, trừ trường hợp thu thập, cụng bố thụng tin, tư liệu theo quyết định của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền và phải được thực hiện theo quy định của phỏp luật. Khụng ai được tự tiện búc, mở, thu giữ, tiờu huỷ thư tớn, điện tớn, nghe trộm điện thoại hoặc cú hành vi khỏc nhằm ngăn chặn, cản trở đường liờn lạc của người khỏc. Chỉ trong những trường hợp được phỏp luật quy định và phải cú lệnh của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền mới được tiến hành việc kiểm soỏt thư tớn, điện thoại, điện tớn của cỏ nhõn.” Tuy nhiờn, đõy chỉ là quy định mang tớnh nguyờn tắc, khụng thể đem nú ỏp dụng vào thương mại điện tử được, vỡ vậy cần phải cú quy định cụ thể nhằm trỏnh việc thu thập, sử dụng bất hợp
phỏp cỏc thụng tin về hỡnh ảnh, thư tớn điện tử, cỏc thụng tin về bớ mật đời tư, cỏc thụng tin tớn dụng…
Bộ bưu chớnh viễn thụng hiện ban hành Nghị định về chứng thực điện tử cú đối tượng điều chỉnh bao quỏt cả lĩnh vực hành chớnh, dõn sự và thương mại. Ban cơ yếu chớnh phủ xõy dựng Nghị định về mật mó trong lĩnh vực dõn sự và thương mại. Hai văn bản này tạo cơ sở phỏp lý cho việc hỡnh thành và phỏt triển thị trường dịch vụ chứng thực điện tử tại Việt nam, đảm bảo an toàn thụng tin cho cỏc giao dịch trực tuyến.
Bộ nội vụ cú đưa ra Quyết định số 848/1997/QĐ-BNV (A11) ngày 23/10/1997 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành quy định về biện phỏp và trang thiết bị kiểm tra, kiểm soỏt đảm bảo an ninh quốc gia trong hoạt động Internet ở Việt nam. Theo quyết định này thỡ cỏc chủ thể tham gia hoạt động Internet ở Việt Nam vi phạm cỏc quy định về đảm bảo an ninh quốc gia trong hoạt động Internet ở Việt Nam tuỳ theo mức độ, tớnh chất cú thể bị đỡnh chỉ hoạt động, xử phạt vi phạm hành chớnh hoặc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự (điều 8).
Bộ cụng an cũng ra Quyết định số 71/2004/QĐ-BCA(A11) ngày 29/1/2004 của Bộ trưởng bộ cụng an về việc ban hành quy định về đảm bảo an toàn, an ninh trong hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet tại Việt Nam. Quyết định này thay thế cho Quyết định số 848/1997/QĐ-BNV (A11) ngày 23/10/1997 của Bộ trưởng bộ nội vụ (nay là Bộ cụng an). Quy định về đảm bảo an toàn, an ninh trong hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet tại Việt Nam ỏp dụng đối với cỏc đối tượng là doanh nghiệp, đơn vị cung cấp dịch vụ Internet, đại lý Internet và người sử dụng dịch vụ Internet tại Việt Nam (điều 1). Theo quy định này thỡ “ đảm bảo an toàn, an ninh trong hoạt động Internet tại Việt nam bao gồm: bảo vệ hệ thống thiết bị, thụng tin, dữ liệu trong cơ sở dữ liệu và trờn mạng của cỏc chủ thể tham gia Internet hoạt động ổn định, đảm bảo thụng tin lưu truyền trờn Internet được thụng suet, nguyờn vẹn, nhanh chúng, kịp thời; chủ động phũng ngừa, phỏt hiện, ngăn chặn cỏc hành vi lợi dụng Internet để xõm phạm an ninh quốc gia, trật tự an tồn xó hội.”(điều 2). Điều 13 của quy định này cũn quy định về xử phạt hành chớnh đối với cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn vi phạm quy định về an toàn, an ninh thụng tin trong hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet. Ngoài cỏc hỡnh thức xử phạt hành chớnh, tuỳ theo tớnh chất, mức độ vi phạm mà tổ chức, cỏ nhõn cũn cú thể bị ỏp dụng hỡnh thức xử phạt bổ sung hoặc biện phỏp khắc phục hậu quả được quy định cụ thể trong điều 13 của luật này.
Bộ bưu chớnh viễn thụng cũng đưa ra chỉ thị số 06/2004/CT-BBCVT ngày7/5/2004 về việc tăng cường đảm bảo an toàn, an ninh thụng tin bưu chớnh viễn thụng và Internet trong tỡnh hỡnh mới.
Bộ luật hỡnh sự Việt nam cú quy định về cỏc chế tài xử lý tội phạm sử dụng mỏy tớnh, trong đú cú 4 quy định liờn quan trực tiếp đến tội phạm trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin. Điều 125 (quy định hỡnh phạt đối với hành vi chiếm đoạt thư, điện bỏo, telex, fax hoặc cỏc văn bản khỏc được truyền đi bằng phương tiện viễn thụng và mỏy tớnh của người khỏc); Điều 224 ( tội tạo ra và lan truyền, phỏt tỏn cỏc chương trỡnh virus tin học); Điều 225 ( tội vi phạm cỏc quy định về vận hành, khai thỏc và sử dụng mạng mỏy tớnh điện tử); Điều 226 ( tội sử dụng trỏi phộp thụng tin trờn mạng và trong mỏy tớnh). Tuy nhiờn, cỏc quy định trờn cũn chưa thật sự đầy đủ và thiếu tớnh khả thi. Mặt khỏc, phỏp luật Việt Nam vẫn chưa cú một chế định nhằm điều chỉnh cỏc hành vi phạm phỏp mang tớnh chất hành chớnh.
2.8 Phỏp luật Việt nam về thanh toỏn điện tử, thuế và kờ khai điện tử.
Trong lĩnh vực thanh toỏn điện tử, ngành Ngõn hàng đó cú cỏc quy định về quy trỡnh kỹ thuật nghiệp vụ thanh toỏn bự trừ điện tử liờn ngõn hàng; về việc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toỏn để hạch toỏn và thanh toỏn vốn của cỏc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toỏn; quy định về
Bài giảng Thương mại điện tử 149
xõy dựng, cấp phỏt, quản lý và sử dụng chữ ký điện tử trờn chứng từ điện tử trong thanh toỏn điện tử liờn ngõn hàng.
Hiện nay ở Việt Nam vẫn chưa cú một văn bản phỏp luật chớnh thức nào quy định về chớnh sỏch thuế đối với cỏc hoạt động thương mại điện tử. Cũn về kờ khai điện tử, hiện nay mới chỉ cú Hà nội và Thành phố Hồ chớ minh đang thử nghiệm kờ khai hải quan và kờ khai thuế điện tử.
Nhà nước cần đưa ra cỏc biện phỏp, chớnh sỏch ưu đói về thuế, đơn giản hoỏ thủ tục đăng ký kờ khai trong hoạt động thương mại điện tử .
Nhỡn chung những văn bản được coi là quan trọng nhất nhằm hỡnh thành khung phỏp lý đầy đủ cho ứng dụng và phỏt triển thương mại điện tử ở Việt Nam vẫn đang trong quỏ trỡnh xõy dựng. Rải rỏc đó cú một số quy định phỏp lý chuyờn ngành. Tuy nhiờn, những quy định này chưa đủ tạo cơ sở cho việc giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh, khụng tạo được niềm tin cho doanh nghiệp và người tiờu dựng tham gia vào thương mại điện tử. Trong khi đú, những chế định phỏp lý quan trọng về thương mại điện tử như chứng cứ, thủ tục hành chớnh liờn quan tới cỏc hoạt động thương mại, bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ, bảo vệ thụng tin cỏ nhõn, bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng, cơ chế giải quyết tranh chấp và chế tài xử phạt vi phạm hành chớnh trong thương mại điện tử … vẫn chưa hỡnh thành. 2.9. Những vấn đề cũn tồn tại của phỏp luật trong TMĐT của Việt nam
Cần phải sớm cú: Cỏc cơ quan giải quyết tranh chấp trong cỏc giao dịch trờn mạng cũng như cú cỏc nguyờn tắc giải quyết tranh chấp trong cỏc giao dịch trờn mạng và cỏc quy trỡnh, thủ tục giải quyết tranh chấp theo cơ chế giải quyết tranh chấp trong cỏc giao dịch trờn mạng.
Để giải quyết bất kỳ một tranh chấp nào cũng cần cú cơ quan giải quyết tranh chấp (toà ỏn, trọng tài…), cần cú cỏc nguyờn tắc giải quyết tranh chấp (thương lượng, hoà giải, trọng tài…), cần cú quy trỡnh, thủ tục giải quyết tranh chấp (như trỡnh tự tiến hành, cỏc giai đoạn giải quyết tranh chấp…), và cũng cần phải đảm bảo thi hành quyết định về việc giải quyết tranh chấp (bản ỏn, phỏn quyết…). Vỡ vậy, đối với việc giải quyết cỏc tranh chấp trong cỏc giao dịch trờn mạng cũng cần phải được quy định chặt chẽ và đầy đủ những yếu tố trờn. Đặc biệt là cỏc quy định liờn quan đến việc sử dụng cỏc văn bản điện tử hay chữ ký điện tử với tư cỏch là chứng cứ trong cỏc hoạt động tố tụng. Đồng thời cũng cần phải đưa ra cỏc quy định về tội phạm trong thương mại điện tử để tăng cường đấu tranh, phũng ngừa, ngăn chặn và xử lý cỏc loại tội phạm mới xuất hiện cựng với quỏ trỡnh phỏt triển của thương mại điện tử.
Hơn nữa, phỏp luật của Việt Nam cũng cần phải cú những quy định mở đối với việc lựa chọn phỏp luật trong cỏc giao dịch thương mại núi chung và giao dịch thương mại điện tử núi riờng. Nhưng đồng thời cũng phải đảm bảo lợi ớch kinh tế và cỏc lợi ớch liờn quan khỏc của quốc gia cũng như của cỏc doanh nghiệp và người tiờu dựng.
Cần đưa ra cỏc biện phỏp hữu hiệu để đảm bảo an ninh trong thương mại điện tử. Vấn đề an toàn, an ninh trong thương mại điện tử đang là vấn đề đỏng lo ngại nhất đối với tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới, đặc biệt là những nước cú cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin cũn nghốo nàn, lạc hậu như ở Việt Nam.
Mặc dự Bộ Cụng an cũng đó ban hành Quyết định số 71/2004/QĐ-BCA (A11) ngày 29/01/2004 quy định về đảm bảo an toàn, an ninh trong hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet tại Việt Nam. Tuy nhiờn, cỏc Bộ, ngành và cỏc cơ quan chức năng cũng cần phải đưa ra những quy định cụ thể, chặt chẽ hơn nhằm hạn chế một cỏch tốt nhất những rủi ro trong thương mại điện tử. Từ đú mới cú thể đảm bảo an toàn cho người tiờu dựng và cỏc doanh nghiệp. Cú như vậy mới cú thể tạo cho họ một cơ sở lũng tin vững chắc để tham gia vào lĩnh vực thương mại điện tử.