Protein G-CSF tái tổ hợp thu nhận sau quá trình tinh chế đã được chứng
minh là có hoạt tính qua quy trình thử nghiệm in vitro đã thiết lập ở trên. Tiếp tục tiến hành quá trình thử nghiệm hoạt tính in vivo theo quy trình đã xây dựng nhằm
Tiêm liên tục 4 ngày
Tiêm CPA (200mg/kg) trên chuột
Chuột suy giảm miễn dịch
(-): Tiêm NaCl 0.9% (+): Tiêm Leukocim 5g/kg Mẫu thử: Tiêm G-CSF 5g/kg
Khảo sát số lượng bạch cầu trung tính (ngày 0-8)
Đánh giá tác dụng điều trị bệnh của G-CSF tái tổ hợp
Trang 70
Kết quả và Biện luận Luận văn Thạc sĩ Sinh học
đánh giá bước đầu đánh giá hoạt tính cũng như tác động của thuốc lên cơ thể động vật.
Kết quả thử nghiệm được trình bày ở bảng 3.12.
Bảng 3.12. Lượng bạch cầu trung tính (%) ở các mẫu thử nghiệm.
-24h 0h 4h 8h Đối chứng 100±0 23±8 24±9 15±2 Leu 5 100±0 24±8 32±2 49±2 G-CSF1 5 100±0 38±4 39±1 47±6 G-CSF2 5 100±0 26±8 42±3 42±3 12h 16h 20h 24h Đối chứng 7±6 9±6 24±5 24±5 Leu 5 68±2 79±9 105±7 109±2 G-CSF1 5 70±9 78±4 89±1 84±6 G-CSF2 5 55±7 65±7 70±7 70±7
Hình 3.18. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi lượng bạch cầu trung tính tương ứng với các mẫu thử nghiệm
Trang 71
Kết quả và Biện luận Luận văn Thạc sĩ Sinh học
Kết quả khảo sát cho thấy ở cả 3 mẫu đều có sự gia tăng số lượng bạch cầu trung tính và trạng thái sinh lý của chuột đều bình thường chứng tỏ G-CSF sản xuất không gây độc đối với cơ thể. Sau 24 giờ tiêm, lượng bạch cầu có xu hướng giảm dần. Sử dụng phân tích thống kê so sánh tác động của 3 mẫu thuốc, chúng tôi nhận thấy thấy rằng mẫu G-CSF1 có tác động tương đương với Leukocim và mạnh hơn mẫu G-CSF2.