* Vị trí của các doanh nghiệp ngồi nhà nớc đối với sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội ở tỉnh Phú Thọ
Quán triệt những quan điểm định hớng của Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng về phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh. Với chủ trơng đẩy mạnh việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc, đa dạng hóa các hình thức sở hữu trong doanh nghiệp nhằm huy động các nguồn vốn đầu t của các
tổ chức, cá nhân cho phát triển sản xuất kinh doanh. Do đó, các doanh nghiệp ngồi nhà nớc, nhất là các cơng ty cổ phần ngày càng có xu hớng phát triển mạnh cả về số lợng và chất l- ợng, trở thành lực lợng sản xuất chủ yếu của các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, dịch vụ trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Xác định rõ vị trí của, tầm quan trọng của các doanh nghiệp ngoài nhà nớc là một trong những động lực của nền kinh tế. Đảng ta khẳng định "Doanh nghiệp cổ phần ngày càng phát triển, trở thành hình thức kinh tế phổ biến, thúc đẩy xã hội hóa sản xuất kinh doanh và sở hữu"[15, tr. 83].
Thực hiện chủ trơng trên, ở tỉnh Phú Thọ trong những năm qua đã cơ bản hoàn thành việc sắp xếp, chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc do địa phơng quản lý theo đúng lộ trình đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt và Nghị quyết của Tỉnh ủy đề ra. Theo báo cáo của ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, từ sau khi có Luật Doanh nghiệp 2005 đến nay, tỉnh Phú Thọ đã hoàn thành sắp xếp, chuyển đổi 80 lợt doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp thành 54 công ty cổ phần, 03 công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc một thành viên.
Hiện nay, tồn tỉnh có 2109 doanh nghiệp, trong đó có 2079 doanh nghiệp ngồi nhà nớc, 30 doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc và doanh nghiệp cổ phần vốn nhà nớc chi phối; tỷ lệ doanh nghiệp ngoài nhà nớc chiếm 98,5% so với tổng số doanh nghiệp hiện có trên địa bàn. Do đó, các doanh
thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, huy động các nguồn vốn đầu t cho sự tăng tr- ởng và phát triển nền kinh tế - xã hội, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Phú Thọ
Xác định rõ vị trí đặc biệt quan trọng của các doanh nghiệp ngoài nhà nớc đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVI - nhiệm kỳ 2005 -2010 chủ trơng tiếp tục chỉ đạo củng cố quan hệ sản xuất, phát huy lợi thế của các thành phần kinh tế, mở rộng liên doanh liên kết, tạo mơi trờng bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Trong đó xác định phát triển và nâng cao chất lợng, hiệu quả của các doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp ngồi nhà nớc nói riêng là một nhiệm vụ trọng tâm trong những năm tới. Tập trung đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động, năng lực cạch tranh của doanh nghiệp; khuyến khích phát triển mạnh kinh tế t nhân, tôn vinh những doanh nghiệp, doanh nhân tiêu biểu trong sản xuất kinh doanh, chấp hành tốt pháp luật. Tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho kinh tế t nhân đầu t phát triển, không hạn chế quy mô đầu t vào các ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm. Chú trọng "Phát triển các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh hỗn hợp với nhiều hình thức sở hữu, nhất là dới hình thức cơng ty cổ phần nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu t"[1, tr.68].
Tuy nhiên nhìn một cách tổng thể, các doanh nghiệp ngoài nhà nớc ở tỉnh Phú Thọ có tăng nhanh về số lợng nhng
phát triển cha vững chắc, bố trí ngành nghề cha phù hợp, h- ớng đầu t khơng mang tính lâu dài, quy mơ đầu t nhỏ, thiết bị lạc hậu, công nghệ chậm đợc đổi mới; khả năng cạnh tranh thấp, chủ yếu đáp ứng nhu cầu tại chỗ; cha thực hiện coi trọng quyền sở hữu cơng nghiệp, cha có nhiều sản phẩm mang thơng hiệu và tạo nguồn thu lớn cho ngân sách.
Một số doanh nghiệp cha thực hiện tốt việc phát triển sản xuất đi đôi với bảo vệ mơi trờng sinh thái, tình trạng vi phạm các quy định về lao động, chế độ chính sách vẫn cịn diễn ra nh: cha thực hiện một cách đầy đủ việc đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cho ngời lao động; nhiều lao động cha có việc làm thờng xuyên, thu nhập lao động đạt thấp.
Các doanh nghiệp ngồi nhà nớc là loại hình kinh tế mới đang trong giai đoạn hình thành và phát triển, nên các mối quan hệ trong sản xuất kinh doanh, kể cả quan hệ ngay trong nội bộ của doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng cần phải đang tiếp tục hoàn chỉnh dần từng bớc.
Vấn đề bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, nhất là giữa doanh nghiệp nhà nớc với doanh nghiệp ngoài nhà nớc cũng là một rào cản do ảnh hởng về tâm lý cha an tâm khi quan hệ làm ăn với các doanh nghiệp ngoài nhà nớc, nhất là việc huy động vốn cho sản xuất kinh doanh, vay vốn tín dụng của các ngân hàng thơng mại, khả năng tiếp cận đối với nguồn vốn u đãi của Nhà nớc, thiếu mặt bằng trong sản xuất kinh doanh... là khó khăn mà các doanh nghiệp đang
gặp phải hiện nay và không dễ vợt qua trong một thời gian ngắn.
* Vai trị của các doanh nghiệp ngồi nhà nớc đối với sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội ở tỉnh Phú Thọ
Các doanh nghiệp ngồi nhà nớc đã đóng góp vai trị hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh; đẩy nhanh tốc độ tăng trởng GDP hàng năm; huy động đợc nhiều nguồn vốn trong xã hội vào đầu t sản xuất kinh doanh, tạo ra các sản phẩm đa dạng phong phú đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng trong nớc và mở rộng xuất khẩu.
Việc phát triển nhanh về số lợng, quy mô hoạt động của các doanh nghiệp ngoài nhà nớc tạo ra cơ hội có những việc làm mới; thu hút đợc nhiều lao động trong xã hội, nhất là số ngời trẻ tuổi hàng năm đến tuổi lao động nhng cha có việc làm và số ngời dôi d từ việc tinh giản biên chế trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp của Nhà nớc và việc thực hiện cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc, giải thể các doanh nghiệp nhà nớc sản xuất kinh doanh thua lỗ kéo dài khơng cịn khả năng hồi phục.
Các doanh nghiệp ngoài nhà nớc đã góp phần quan trọng vào cơng cuộc thực hiện xóa đói, giảm nghèo cả ở khu vực thành thị và nông thôn; thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống giữa các giai tầng xã hội, trong cộng đồng dân c, nhất là giữa thành thị và nơng thơn.
Thúc đẩy nhanh q trình đơ thị hóa nơng nghiệp, nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội theo hớng tích cực: giá trị sản xuất cơng nghiệp, thơng mại - dịch vụ
ngày càng tăng, giá trị sản xuất nông lâm nghiệp ngày càng giảm.
Trong những năm qua, với sự nhạy bén, linh hoạt trong đầu t sản xuất kinh doanh theo hớng "thị trờng ngách". Các doanh nghiệp ngoài nhà nớc ở tỉnh Phú Thọ đã đạt hiệu qủa sản xuất kinh doanh khá cao, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế công nghiệp theo hớng tăng dần các doanh nghiệp ngồi nhà nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi. Tỷ trọng giá trị sản xuất của khu vực doanh nghiệp nhà nớc giảm, ở các doanh nghiệp ngồi nhà nớc khơng ngừng tăng lên. Theo báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị của Tỉnh ủy qua các năm từ 2005 đến 2008, kết quả cụ thể nh sau:
Năm 2005: Giá trị sản xuất công nghiệp chung của tỉnh (giá cố định 1994) đạt 6.389 tỷ đồng, tăng 14,5% so với năm 2004. Trong đó: khu vực kinh tế nhà nớc tăng 3,8%, khu vực kinh tế ngoài nhà nớc tăng 44,1%, khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngồi tăng 15% góp phần đa tốc độ tăng tr- ởng kinh tế (GDP) của tỉnh đạt 10%. Cơ cấu kinh tế: công nghiệp - xây dựng 37,7%; dịch vụ 33,7%; nông, lâm nghiệp 28,6% [51, tr.1-2].
Năm 2006: Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 13,6%, dịch vụ tăng 14,7%, nông, lâm nghiệp tăng 2,8% so với năm 2005. Tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) của tỉnh đạt 10,7%. Cơ cấu kinh tế: công nghiệp - xây dựng 38,7%; dịch vụ 34,3%; nông, lâm nghiệp 27% [52, tr.1-2].
Năm 2007: Giá trị sản xuất công nghiệp chung của tỉnh (giá cố định 1994) đạt 8.157 tỷ đồng, tăng 15,6%. Trong đó sản xuất cơng nghiệp của các doanh nghiệp ngồi nhà nớc đạt mức tăng cao: doanh nghiệp trong nớc đạt 2.583 tỷ đồng, tăng 42,6%; doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi đạt 2.266 tỷ đồng, tăng 16,6%. Chỉ tính riêng các doanh nghiêp ngồi nhà nớc đang hoạt động, đã nộp thuế vào ngân sách với tổng số 202,133 tỷ đồng, chiếm 21,56% so với tổng thu ngân sách của tỉnh, góp phần đa tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) của tỉnh đạt 10,84%. Cơ cấu kinh tế: công nghiệp - xây dựng 38%; dịch vụ 35%; nông, lâm nghiệp 27% [53, tr.1-2].
Năm 2008: Mặc dù chịu ảnh hởng bởi suy thoái chung của kinh tế thế giới, nhng các doanh nghiệp ngồi nhà nớc đã có nhiều giải pháp khắc phục khó khăn, duy trì ổn định các hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm kiếm và phát triển thêm thị trờng mới, đặc biệt là chú trọng tới thị trờng nội địa. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu nửa nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2005 -2010: Tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) đạt bình quân 10,9%/năm; GDP bình quân đầu ngời ớc đạt 7,79 triệu đồng. Trong đó, tốc độ tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp bình qn đạt 14,7%/năm; tốc độ tăng giá trị sản xuất các ngành dịch vụ bình quân đạt 15%/năm; tốc độ tăng giá trị sản xuất nơng, lâm nghiệp bình quân đạt 3,4%/năm. Cơ cấu kinh tế: công nghiệp - xây dựng 38,8%; dịch vụ 35,3%; nông, lâm nghiệp 25,9% [54, tr.1-2].